Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật

Chia sẻ bởi Trần Văn Trọng Nghĩa | Ngày 09/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Môn: Sinh học 11
Bài 34: sinh trưởng ở thực vật
Ban KHTN
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô đến dự giờ thăm lớp
Người thực hiện: Phạm Thị Thu Hà
Trường THPT Nguyễn Đức Cảnh
Thái Bình ngày 20 tháng 3 năm 2008
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
Phim
I/ KHáI NIệM:
Sinh trưởng: là sự tăng lên về kích thước, khối lượng và thể tích của tế bào , mô, cơ quan của cơ thể thực vật.
Ví dụ :Sự tăng vế số lựơng lá trên cây, sự dài ra của rễ, tăng kích thước của cánh hoa
Phát triển : là toàn bộ những biến đổi bên trong diễn ra theo chu trình sống dẫn đến những thay đổi về chức năng sinh lý và phát sinh hình thái của cơ thể thực vật.
Ví dụ : Từ hạt hình thành cây mầm.
Từ mô phân sinh đỉnh phân hóa hình thành hoa. Sự thụ tinh hình thành hạt ....
Sự phát triển bao gồm 3 quá trình liên quan với nhau : sự sinh trưởng , phân hóa và phát sinh hình thái.
Chương III: Sinh trưởng và phát triển
A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
I/ KHáI NIệM
Sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ gì với nhau ? Cho ví dụ.
2. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
- Sinh trưởng và phát triển là 2 quá trình liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá trình sống của thực vật.
- Sự biến đổi về số lượng (của rễ, thân, lá) ?
Sự thay đổi về chất lượng ở hoa, quả, hạt.
Pha sinh trưởng phát triển sinh dưỡng.
Pha sinh trưởng phát triển sinh sản.
Chương III: Sinh trưởng và phát triển
A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
I/ KHáI NIệM
2. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
3. Chu kì sinh trưởng và phát triển (ở cây một năm)
Quan sát chu kì sinh trưởng và phát triển của cây 1 năm hãy cho biết bao gồm những giai đoạn nào và có mấy pha?
- Giai đoạn nảy mầm: giai đoạn đầu tiên của sự nẩy mầm của hạt.
- Giai đoạn mọc lá, sinh trưởng mạnh: Lá xanh đầu tiên xuất hiện mẫn cảm Với ánh sáng
- Giai đoạn ra hoa thụ tinh: ứng với sự tạo thành giao tử
- Giai đoạn tạo quả, quả chín.
- Giai đoạn kết hạt, hạt chín.
Phim
Chương III: Sinh trưởng và phát triển
A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Tại sao cây một năm, thân thường có kích thước bé, thời gian sống ngắn? Cây lâu năm thân có kích thước lớn, thời gian sống dài?
I/ KHáI NIệM
II/ SINH TRƯởNG SƠ CấP Và SINH TRƯởNG THứ CấP ở THựC VậT
Nghiên cứu hình 34.2 và mục II.1.2 hoàn thành phiếu học tập sau:
Chương III: Sinh trưởng và phát triển
A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Một lá mầm và chóp thân 2 lá mầm khi còn non
Hai lá mầm
Mô phân sinh đỉnh
Mô phân sinh bên( tầng sinh vỏ và tầng sinh mạch)
Xếp lộn xộn
Xếp chồng chất

lớn
sinh trưởng chiều cao
Sinh trưởng bề ngang
1 năm
Nhiều năm
Phiếu học tập
I/ KHáI NIệM
II/ SINH TRƯởNG SƠ CấP Và SINH TRƯởNG THứ CấP ở THựC VậT
1. Sinh trưởng sơ cấp.
Nguyên nhân nào làm cho cây dài ra?
Nguyên nhân: Do sự phân chia của mô phân sinh đỉnh.
Kết quả của sự phân chia này là gì?
Kết quả: Thân và rễ
dài ra
- ở cây một lá mầm do bó mạch xếp lộn xộn nên thân bé, thời gian sống ngắn.
Chương III: Sinh trưởng và phát triển
A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
I/ KHáI NIệM
II/ SINH TRƯởNG SƠ CấP Và SINH TRƯởNG THứ CấP ở THựC VậT
1. Sinh trưởng sơ cấp.
Tại sao ở cây hai lá mầm thân có kích thước lớn, thời gian sống dài?
2. Sinh trưởng thứ cấp
Nguyên nhân nào làm cho thân to ra về chiều ngang?
- Nguyên nhân: Do sự phân chia tế bào của mô phân sinh bên
Mô phân sinh bên gồm 2 loại:
+ Tầng sinh vỏ (Bần)
+Tầng sinh mạch (trụ): Giữa mạch gỗ bên trong và mạch rây bên ngoài
Tế bào vỏ phía ngoài
Thịt vỏ phía trong
- Kết quả: Làm cho cây to ra về chiều ngang, sống lâu năm.
- Sinh trưởng thứ cấp chỉ xẩy ra ở cây hai lá mầm
Chương III: Sinh trưởng và phát triển
A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
I/ KHáI NIệM
II/ SINH TRƯởNG SƠ CấP Và SINH TRƯởNG THứ CấP ở THựC VậT
III/ Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
1/ Nhân tố bên trong
* Nhân tố di truyền
* Hoocmôn:
2/ Nhân tố bên ngoài: Điều kiện tự nhiên, biện pháp canh tác
a/ Nước
Tác động hầu hết các giai đoạn: nảy mầm, ra hoa, tạo quả
- Là nguyên liệu trao đổi chất của cây
b/ Nhiệt độ
- Có vai trò quyết định ở giai đoạn nảy mầm, hạt, chồi
Nhiệt độ sinh trưởng tối ưu: 25 - 35o C, tối thiểu 5 - 15oC
tối đa 45 - 50o C
- Kìm hãm: Axit Abxixic, Êtilen
- Kích thích: Auxin, Gibêrelin, Xitôkinin
Chương III: Sinh trưởng và phát triển
A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
I/ KHáI NIệM
II/ SINH TRƯởNG SƠ CấP Và SINH TRƯởNG THứ CấP ở THựC VậT
III/ Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
1/ Nhân tố bên trong
2/ Nhân tố bên ngoài: Điều kiện tự nhiên, biện pháp canh tác
a/ Nước
b/ Nhiệt độ
c/ ánh sáng
- ảnh hưởng đến sự tạo lá, rễ, hình thành chồi hoa, sự rụng lá
d/ Phân bón
- Cung cấp nguyên liệu cho cấu trúc tế bào (ADN, ARN, ATP)
- Điều hòa quá trình sinh lý diễn ra trong cây
Chương III: Sinh trưởng và phát triển
A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
HOàN THàNH CÂU TRắC NGHIệM SAU
Câu1: Sau khi cây mọc mầm bắt đầu quang hợp, các lá mầm sẽ trở thành:
A. Mô của rễ
B. mạch rây
C. Tán lá
D. Phân hóa và rụng
Luyện Tập
Câu 2: Một chu kì sinh trưởng và phát triển của cây được bắt đầu từ:
A. khi ra hoa đến lúc cây chết
B. khi hạt nảy mầm đến khi tạo hạt mới.
C. khi nảy mầm đến khi cây ra hoa
D. khi cây ra hoa đến khi hạt nảy mầm.
HOàN THàNH CÂU TRắC NGHIệM SAU
Câu 3: Lá và thân cây một lá mầm có đặc điểm nào?
A. gân lá song song, bó mạch của thân xếp 2 bên tầng sinh mạch.
B. gân lá song song, bó mạch của thân xếp lộn xộn.
C. gân lá phân nhánh, bó mạch của thân xếp 2 bên tầng sinh mạch.
D. gân lá phân nhánh, bó mạch của thân xếp lộn xộn.
Luyện Tập
HOàN THàNH CÂU TRắC NGHIệM SAU
Luyện Tập
Câu 4: Cho các chất gồm auxin, axit abxixic, xitôkinin, phênol, gibêrelin. Các chất có vai trò kích thích sinh trưởng là:
A. axit abxixic, phênol
B. auxin, gibêrelin, xitôkinin
C. axit abxixic, phênol, xitôkinin
D. tất cả các hợp chất trên.
HOàN THàNH CÂU TRắC NGHIệM SAU
Trò chơi ô chữ
Câu 1: có 10 chữ cái, đây là quá trình tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể
Câu 2: có 9 chữ cái đây là sự biến đổi về chất trong đời sống của cây?
Câu 3: Có 5 chữ cái, axit abxixic và êtilen thuộc nhóm hoocmôn nào?
Câu 4: Có 7 chữ cái, nhân tố nào điều tiết tốc độ sinh trưởng của cây?
Câu 5: Có 2 chữ cái, lớp bần ở thực vật còn được gọi là gì?
Câu 6: Có 7 chữ cái, bộ phận này của cây hai lá mầm có sinh trưởng sơ cấp?
Câu 7: Có 6 chữ cái, hình thức sinh trưởng chỉ có ở cây hai lá mầm?
Hàng dọc: có 7 chữ cái, Sinh vật có khả năng quang hợp?
d
Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em đã chú ý theo dõi!
CáC GIAI ĐOạN TRONG SINH TRƯởNG SƠ CấP Và THứ CấP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Trọng Nghĩa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)