Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật
Chia sẻ bởi trần anh tuấn |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Môn: Sinh học 11
Bài 34: sinh trưởng ở thực vật
Ban KHTN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚP
TRƯỜNG THPT HẢI LĂNG
Năm học: 2008 - 2009
Chương III: Sinh trưởng và phát triển
Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Bài 34:
Sinh trưởng ở thực vật
I. Khái niệm
1 . Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
2 . Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
3. Chu kì sinh trưởng và phát triển
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
1 . Mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
III . Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Tiết 36 :
Chương III :SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào, làm cây lớn lên trong từng giai đoạn.
I. Khái niệm
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
Sinh trưởng là gì?
Có nhận xét về kích thước của cây ở giai đoạn nảy mầm?
-Sinh trưởng
- Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kỳ sống của một cá thể
I. Khái niệm
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
Phát triển là gì?
-Sinh trưởng
-Phát triển
- Biểu hiện ở 3 quá trình: sinh trưởng, phân hoá tế bào, mô và quá trình phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá…)
I. Khái niệm
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
Sinh trưởng và phát triển là 2 quá trình liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá trình sống của thực vật.
Sự biến đổi về số lượng (của rễ, thân, lá)
Sự thay đổi về chất lượng (ở hoa, quả, hạt)
Sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Cho ví dụ.
I. Khái niệm
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
3. Chu kỳ sinh trưởng và phát triển
Chu kỳ sinh trưởng và phát triển của cây có hạt một năm trải qua những pha nào? Các giai đoạn của mỗi pha?
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
3. Chu kỳ sinh trưởng và phát triển
Ở thực vật có hạt một năm, chu kỳ sinh trưởng phát triển gồm các pha:
Ra hoa => Tạo quả, quả chín (cho hạt)
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
1. Các loại mô phân sinh
Mô phân sinh lóng
Mô phân sinh là gì?
Có những loại mô phân sinh nào? Chức năng từng loại?
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
1. Các loại mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
1. Các loại mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
a. Sinh trưởng sơ cấp
Sinh trưởng sơ cấp là gì ?
- Sinh trưởng sơ cấp là hình thức sinh trưởng làm cho cây lớn lên và cao lên do sự phân chia tế bào mô phân sinh đỉnh.
Sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở loại thực vật nào?
- Xảy ra ở đa số cây một lá mầm và phần thân non của cây hai lá mầm.
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
1. Các loại mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
a. Sinh trưởng sơ cấp
- Sinh trưởng thứ cấp là hình thức sinh trưởng làm cho thân cây to ra do sự phân chia tế bào của mô phân sinh bên.
b. Sinh trưởng thứ cấp
Sinh trưởng thứ cấp là gì?
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
1. Các loại mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
a. Sinh trưởng sơ cấp
b. Sinh trưởng thứ cấp
- Tầng sinh vỏ làm cho vỏ dày lên
- Tầng sinh mạch làm cho gỗ lớn lên
Sự tăng bề ngang của cây nhờ hoạt động của tầng nào?
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
1. Các loại mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
a. Sinh trưởng sơ cấp
b. Sinh trưởng thứ cấp
Tại sao cây một lá mầm không có sinh trưởng thứ cấp?
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
Nhân tố bên trong
III. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Sự sinh trưởng của cây chịu tác động bởi những nhân tố nào?
Nhân tố bên ngoài
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
III. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
III. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
-Kích thích sinh trưởng
-Kìm hãm sự sinh trưởng
-Auxin,giberelin
-Axit abxixic, phenol
Cây tre sinh trưởng nhanh, cây lim sinh trưởng chậm
Quyết định đặc điểm, thời gian sinh trưởng
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
III. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Tác động lên hầu hết các giai đoạn sinh trưởng
Hàm lượng nước thấp thì hạt không này mầm, cây chịu hạn, cây ưa ẩm
Là điều kiện sống quan trọng, quyết định sự nảy mầm và chồi
Cây lúa sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 25 → 30 độ C, chậm dưới nhiệt độ 14 độ C
Ảnh hưởng đến sự tạo lá, rễ, hình thành chồi, hoa, sự rụng lá
Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho cấu trúc tế bào và các quá trình sinh lí trong cây
Thiếu ánh sáng cây mọc vóng lên và sinh trưởng yếu.
Thiếu Nitơ cây sinh trưởng yếu.
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
CỦNG CỐ
Hãy so sánh đặc điểm sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp?
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
CỦNG CỐ
Câu2. Giải phẫu mặt cắt ngang thân sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là:
Bần→Tầng sinh bần→Mạch rây sơ cấp→Mạch rây thứ cấp→Tầng sinh mạch→Gỗ thứ cấp→Gỗ sơ cấp→Tuỷ.
B. Bần→Tầng sinh bần→Mạch rây thứ cấp→Mạch rây sơ cấp→Tầng sinh mạch→Gỗ thứ cấp→Gỗ sơ cấp→Tuỷ.
C. Bần→Tầng sinh bần→Mạch rây sơ cấp→Mạch rây thứ cấp→Tầng sinh mạch→Gỗ sơ cấp→Gỗ thứ cấp→Tuỷ.
D. Tầng sinh bần→Bần →Mạch rây sơ cấp→Mạch rây thứ cấp→Tầng sinh mạch→Gỗ thứ cấp→Gỗ sơ cấp→Tuỷ.
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
CỦNG CỐ
Câu3. Giải phẫu mặt cắt ngang thân sinh trưởng sơ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là:
Vỏ→Biểu bì→Mạch rây sơ cấp→Tầng sinh mạch→Gỗ sơ cấp→Tuỷ.
B. Biểu bì→Vỏ→Mạch rây sơ cấp→Tầng sinh mạch→Gỗ sơ cấp→Tuỷ.
C. Biểu bì→Vỏ→ Gỗ sơ cấp→ Tầng sinh mạch→Mạch rây sơ cấp→Tuỷ.
D. Biểu bì→Vỏ →Tầng sinh mạch→Mạch rây sơ cấp→Gỗ sơ cấp→Tuỷ.
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
Dặn dò:
-Về nhà học bài
-Soạn các câu hỏi trong sách giáo khoa vào vở bài tập
*Đọc trước bài Hoocmon thực vật
1. Hoocmon thực vật là gì ?
2. Đặc điểm của hoocmon
3. ?ng dụng hoocmon trong sản xuất nông nghiệp
Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em đã chú ý theo dõi!
Bài 34: sinh trưởng ở thực vật
Ban KHTN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚP
TRƯỜNG THPT HẢI LĂNG
Năm học: 2008 - 2009
Chương III: Sinh trưởng và phát triển
Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Bài 34:
Sinh trưởng ở thực vật
I. Khái niệm
1 . Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
2 . Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
3. Chu kì sinh trưởng và phát triển
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
1 . Mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
III . Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Tiết 36 :
Chương III :SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào, làm cây lớn lên trong từng giai đoạn.
I. Khái niệm
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
Sinh trưởng là gì?
Có nhận xét về kích thước của cây ở giai đoạn nảy mầm?
-Sinh trưởng
- Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kỳ sống của một cá thể
I. Khái niệm
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
Phát triển là gì?
-Sinh trưởng
-Phát triển
- Biểu hiện ở 3 quá trình: sinh trưởng, phân hoá tế bào, mô và quá trình phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá…)
I. Khái niệm
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
Sinh trưởng và phát triển là 2 quá trình liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá trình sống của thực vật.
Sự biến đổi về số lượng (của rễ, thân, lá)
Sự thay đổi về chất lượng (ở hoa, quả, hạt)
Sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Cho ví dụ.
I. Khái niệm
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
3. Chu kỳ sinh trưởng và phát triển
Chu kỳ sinh trưởng và phát triển của cây có hạt một năm trải qua những pha nào? Các giai đoạn của mỗi pha?
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
3. Chu kỳ sinh trưởng và phát triển
Ở thực vật có hạt một năm, chu kỳ sinh trưởng phát triển gồm các pha:
Ra hoa => Tạo quả, quả chín (cho hạt)
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
1. Các loại mô phân sinh
Mô phân sinh lóng
Mô phân sinh là gì?
Có những loại mô phân sinh nào? Chức năng từng loại?
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
1. Các loại mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
1. Các loại mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
a. Sinh trưởng sơ cấp
Sinh trưởng sơ cấp là gì ?
- Sinh trưởng sơ cấp là hình thức sinh trưởng làm cho cây lớn lên và cao lên do sự phân chia tế bào mô phân sinh đỉnh.
Sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở loại thực vật nào?
- Xảy ra ở đa số cây một lá mầm và phần thân non của cây hai lá mầm.
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
1. Các loại mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
a. Sinh trưởng sơ cấp
- Sinh trưởng thứ cấp là hình thức sinh trưởng làm cho thân cây to ra do sự phân chia tế bào của mô phân sinh bên.
b. Sinh trưởng thứ cấp
Sinh trưởng thứ cấp là gì?
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
1. Các loại mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
a. Sinh trưởng sơ cấp
b. Sinh trưởng thứ cấp
- Tầng sinh vỏ làm cho vỏ dày lên
- Tầng sinh mạch làm cho gỗ lớn lên
Sự tăng bề ngang của cây nhờ hoạt động của tầng nào?
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
1. Các loại mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
a. Sinh trưởng sơ cấp
b. Sinh trưởng thứ cấp
Tại sao cây một lá mầm không có sinh trưởng thứ cấp?
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
Nhân tố bên trong
III. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Sự sinh trưởng của cây chịu tác động bởi những nhân tố nào?
Nhân tố bên ngoài
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
III. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
III. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
-Kích thích sinh trưởng
-Kìm hãm sự sinh trưởng
-Auxin,giberelin
-Axit abxixic, phenol
Cây tre sinh trưởng nhanh, cây lim sinh trưởng chậm
Quyết định đặc điểm, thời gian sinh trưởng
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
III. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Tác động lên hầu hết các giai đoạn sinh trưởng
Hàm lượng nước thấp thì hạt không này mầm, cây chịu hạn, cây ưa ẩm
Là điều kiện sống quan trọng, quyết định sự nảy mầm và chồi
Cây lúa sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 25 → 30 độ C, chậm dưới nhiệt độ 14 độ C
Ảnh hưởng đến sự tạo lá, rễ, hình thành chồi, hoa, sự rụng lá
Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho cấu trúc tế bào và các quá trình sinh lí trong cây
Thiếu ánh sáng cây mọc vóng lên và sinh trưởng yếu.
Thiếu Nitơ cây sinh trưởng yếu.
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
CỦNG CỐ
Hãy so sánh đặc điểm sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp?
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
CỦNG CỐ
Câu2. Giải phẫu mặt cắt ngang thân sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là:
Bần→Tầng sinh bần→Mạch rây sơ cấp→Mạch rây thứ cấp→Tầng sinh mạch→Gỗ thứ cấp→Gỗ sơ cấp→Tuỷ.
B. Bần→Tầng sinh bần→Mạch rây thứ cấp→Mạch rây sơ cấp→Tầng sinh mạch→Gỗ thứ cấp→Gỗ sơ cấp→Tuỷ.
C. Bần→Tầng sinh bần→Mạch rây sơ cấp→Mạch rây thứ cấp→Tầng sinh mạch→Gỗ sơ cấp→Gỗ thứ cấp→Tuỷ.
D. Tầng sinh bần→Bần →Mạch rây sơ cấp→Mạch rây thứ cấp→Tầng sinh mạch→Gỗ thứ cấp→Gỗ sơ cấp→Tuỷ.
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
CỦNG CỐ
Câu3. Giải phẫu mặt cắt ngang thân sinh trưởng sơ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là:
Vỏ→Biểu bì→Mạch rây sơ cấp→Tầng sinh mạch→Gỗ sơ cấp→Tuỷ.
B. Biểu bì→Vỏ→Mạch rây sơ cấp→Tầng sinh mạch→Gỗ sơ cấp→Tuỷ.
C. Biểu bì→Vỏ→ Gỗ sơ cấp→ Tầng sinh mạch→Mạch rây sơ cấp→Tuỷ.
D. Biểu bì→Vỏ →Tầng sinh mạch→Mạch rây sơ cấp→Gỗ sơ cấp→Tuỷ.
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
Dặn dò:
-Về nhà học bài
-Soạn các câu hỏi trong sách giáo khoa vào vở bài tập
*Đọc trước bài Hoocmon thực vật
1. Hoocmon thực vật là gì ?
2. Đặc điểm của hoocmon
3. ?ng dụng hoocmon trong sản xuất nông nghiệp
Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em đã chú ý theo dõi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần anh tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)