Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thạnh Tuyền |
Ngày 09/05/2019 |
92
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
TUỔI
TRẺ
CẦN
TƯƠNG
LAI
NHÂN
TÀI
CẦN
TRI
THỨC
Câu 1. Trên một cây gỗ cao 3m, đóng hai cây đinh đối diện nhau theo chiều ngang vào thân cây ở độ cao cách mặt đất 50cm. Sau 5 năm cây cao lên 7m thì chiều cao nơi đóng đinh so với mặt đất và khoảng cách giữa hai cây đinh có thay đổi không? Vì sao?
Câu 2. Vì sao hầu hết cây thân gỗ (Hai lá mầm) sau mỗi nămthân cây sẽ to ra nhưng tre nứa cũng sống được nhiều năm nhưng thân cây sau khi lên khỏi mặt đất thì không to thêm nữa?
Cây một lá mầm
Cây hai lá mầm
Câu 3. Trong bài hát “Đâu phải bởi mùa thu” (nhạc sĩ Phú Quang) có câu:
“ Lá trút rơi nhiều, đâu phải bởi mùa thu”- Vậy theo các em, lá vàng và rời khỏi cây là do đâu? Vì gió thổi lá bay hay bởi vì cây không giữ lá lại?
Câu 4. Vì sao, vào tháng 10, người trồng thanh long thường thắp đèn trong vườn?
CHƯƠNG III
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
A. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
TIẾT 35: BÀI 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
NỘI DUNG:
I- KHÁI NIỆM
II- SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1- Các mô phân sinh
2- Sinh trưởng sơ cấp
3- Sinh trưởng thứ cấp
4- Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
I. KHÁI NIỆM:
Sinh trưởng của thực vật là gì?
II. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT:
a. Khái niệm mô phân sinh:
1. Mô phân sinh:
II. Sinh trưởng ở thực vật
1. Các mô phân sinh
II. Sinh trưởng ở thực vật:
1. Các mô phân sinh
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
1. Các mô phân sinh
Nghiên cứu SGK, kết hợp hình ảnh và hoàn thành phiếu học tập 1 ( 3 phút)
- Chồi đỉnh, chồi nách và đỉnh rễ
- Nằm ở các mắt
- Dưới biểu bì
- Thực vật Một và Hai lá mầm
- Thực vật Một lá mầm
- Thực vật Hai lá mầm
- Làm tăng chiều cao
- Làm cho lóng dài ra.
- Làm tăng đường kính thân và rễ.
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
1. Các mô phân sinh
01
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
00
Ở thực vật một lá mầm, nếu cắt bỏ mô phân sinh đỉnh thì thân cây có tiếp tục dài ra được không? Tại sao?
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
a. Sinh trưởng sơ cấp.
Quan sát hình a, b, c, cho biết vị trí và kết quả của quá trình sinh trưởng sơ
cấp ở thân?
Từ đó cho biết sinh trưởng sơ cấp là gì?
II. Sinh trưởng ở thực vật
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
-Quan sát hình, nhận xét về sự thay đổi đường kính (bề dày) thân qua từng năm? Nguyên nhân gây ra sự thay đổi đó là gì?
-Sinh trưởng thứ cấp là gì? Xảy ra ở lớp thực vật nào? Vì sao?
-Lớp vỏ ngoài cùng của cây thân gỗ được tạo ra từ đâu?
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Nghiên cứu SGK, kết hợp hình ảnh và hoàn thành phiếu học tập 2 ( 5 phút)
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Sinh trưởng của thân và rễ cây theo chiều dài
Sinh trưởng theo chiều ngang(tăng đường kính)của thân và rễ
Do hoạt động của mô phân sinh đỉnh
Do hoạt động của mô phân sinh bên
Cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm
Cây 2 lá mầm
Biểu bì
Vỏ
Mạch rây sơ cấp
Tầng sinh mạch
Mạch gỗ sơ cấp
Mạch gỗ sơ cấp
Mạch gỗ thứ cấp
Bần
Tầng sinh bần
Mạch rây sơ cấp
Mạch rây thứ cấp
Tầng sinh mạch
Vỏ
Chu bì
(vỏ bì)
Tủy
Tủy
Gỗ lõi
Gỗ dác
Tầng phân sinh
bên
Mạch rây thứ cấp
Tầng sinh bần
Bần
1
2
3
4
5
6
Quan sát hình bên nêu cấu tạo của cây thân gỗ và cho biết chức năng của các bộ phận đó ?
b. Sinh trưởng thứ cấp
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
3. Sinh trưởng thứ cấp
Nét hoa văn trên gỗ có từ đâu?
Vòng năm là gì?Vai trò của vòng năm trong lâm nghiệp và mặt hàng gỗ?
+Các vòng đồng tâm với màu sáng và tối xen kẽ là vòng năm.
+Dựa vào vòng năm xác định tuổi cây,chất lượng gỗ tốt hay xấu,già hay trẻ.
Mỗi năm cây cho 1 vòng gỗ màu sáng(sinh trưởng vào mùa mưa)và 1 vòng màu sẫm(sinh trưởng vào mùa khô)
Dựa vào vòng gỗ xác định tuổi cây như thế nào?
Vì sao khi bị vết thương ở thân thì cây 2 lá mầm liền lại được còn cây dừa thì không liền lại được ?
Vì sao hầu hết cây thân gỗ (Hai lá mầm) sau mỗi năm thân cây sẽ to ra nhưng tre nứa cũng sống được nhiều năm nhưng thân cây sau khi lên khỏi mặt đất thì không to thêm nữa?
Vì sao có cây cổ thụ bị mất phần gỗ lõi mà vẫn sống được?
Dân gian có một số câu tục ngữ sau, liên quan đến nội dung bài học em có liên tưởng đến vấn đề gì?
- Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
- Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa.
- Phân, tro không bằng no nước.
- Rễ si đâm trắng phau phau,
mưa to gió lớn rủ nhau cùng về.
…
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Nhân tố bên trong
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Nhân tố bên ngoài
Nhân tố bên trong
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Sự sinh trưởngcủa
cây chịu tác động bởi những nhân tố nào?
Nhân tố bên ngoài
Thảo luận nhóm và hoàn thành nội dung phiếu học tập số 3 thông qua phần trả lời nhanh các câu hỏi Đúng- Sai dưới đây:
4. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
X
x
x
x
Biến đổi về hình thái
Cây Ngô sinh trưởng chậm
T0 10 – 37
Cây Ngô sinh trưởng mạnh
T0 37 - 44
CÂY LÚA ĐƯỢC TRỒNG TRONG DUNG DỊCH DINH DƯỠNG
Đầy đủ các nguyên tố khoáng thiết yếu
Thiếu Kali
Thiếu Nitơ
Thiếu Photpho
a
b
c
d
x
x
Cây dư thừa hoocmôn kích thích giberelin
Cây cân bằng hoocmôn
Cây ở trong bóng tối: mọc vống lên
Cây ở ngoài sáng: mọc chậm lại
a
b
CÂY LÚA ĐƯỢC TRỒNG TRONG DUNG DỊCH DINH DƯỠNG
Đầy đủ các nguyên tố khoáng thiết yếu
Thiếu Kali
Thiếu Nitơ
Thiếu Photpho
a
b
c
d
3 Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
-Kích thích sinh trưởng
-Kìm hãm sự sinh trưởng
-Auxin,giberelin
-Axit abxixic, phenol
Cây tre sinh trưởng nhanh, cây lim sinh trưởng chậm
Quyết định đặc điểm, thời gian sinh trưởng
3. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Tác động lên hầu hết các giai đoạn sinh trưởng
Hàm lượng nước thấp thì hạt không này mầm, cây chịu hạn, cây ưa ẩm
Là điều kiện sống quan trọng, quyết định sự nảy mầm và chồi
Cây lúa sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 25 → 30 độ C, chậm dưới nhiệt độ 14 độ C
Ảnh hưởng đến sự tạo lá, rễ, hình thành chồi, hoa, sự rụng lá
Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho cấu trúc tế bào và các quá trình sinh lí trong cây
Thiếu ánh sáng cây mọc vóng lên và sinh trưởng yếu.
Thiếu Nitơ cây sinh trưởng yếu.
Sự hiểu biết về ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng của thực vật được vận dụng như thế nào trong trồng trọt?
Trồng cây đúng mùa vụ, nhập nội giống, luân canh xen canh, làm cỏ, tưới nước, bón phân thích hợp.
CÂU HỎI LUYỆN TẬP
1.Ở thực vật 2 lá mầm thân và rễ dài ra là hoạt động của:
A. Mô phân sinh đỉnh .
B. Mô phân sinh.
C.Mô phân sinh lóng.
D. Mô phân sinh cành.
2.Loại mô phân sinh chỉ có ở cây 2 lá mầm:
A. Mô phân sinh đỉnh thân.
B. Mô phân sinh bên.
C.Mô phân sinh lóng.
D. Mô phân sinh rễ.
3. Khi bị vết chấn thương ở thân, cây 2 lá mầm liền lại được còn cây dừa thì không liền lại được vì:
A. Do cây 2 lá mầm sinh trưởng sơ cấp nhanh hơn.
B. Do cây 2 lá mầm sinh trưởng thứ cấp nhanh hơn.
C. Do cây dừa không có mô phân sinh bên nên không có sinh trưởng thứ cấp.
D. A và B đúng
4. Mạch vận chuyển nước và ion khoáng thực sự của cây nằm ở vùng:
Gỗ lõi
B. Vỏ
C. Tầng phân sinh bên
D. Gỗ dác
BÀI TẬP VỀ NHÀ
-Học và làm bài tập cuối bài trong SGK(Tr138)
-Đọc phần em có biết.
- Chuẩn bị cho bài học sau: (Đọc trước bài mới )
Hãy phân biệt Hoocmor thực vật theo bảng sau:
TRẺ
CẦN
TƯƠNG
LAI
NHÂN
TÀI
CẦN
TRI
THỨC
Câu 1. Trên một cây gỗ cao 3m, đóng hai cây đinh đối diện nhau theo chiều ngang vào thân cây ở độ cao cách mặt đất 50cm. Sau 5 năm cây cao lên 7m thì chiều cao nơi đóng đinh so với mặt đất và khoảng cách giữa hai cây đinh có thay đổi không? Vì sao?
Câu 2. Vì sao hầu hết cây thân gỗ (Hai lá mầm) sau mỗi nămthân cây sẽ to ra nhưng tre nứa cũng sống được nhiều năm nhưng thân cây sau khi lên khỏi mặt đất thì không to thêm nữa?
Cây một lá mầm
Cây hai lá mầm
Câu 3. Trong bài hát “Đâu phải bởi mùa thu” (nhạc sĩ Phú Quang) có câu:
“ Lá trút rơi nhiều, đâu phải bởi mùa thu”- Vậy theo các em, lá vàng và rời khỏi cây là do đâu? Vì gió thổi lá bay hay bởi vì cây không giữ lá lại?
Câu 4. Vì sao, vào tháng 10, người trồng thanh long thường thắp đèn trong vườn?
CHƯƠNG III
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
A. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
TIẾT 35: BÀI 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
NỘI DUNG:
I- KHÁI NIỆM
II- SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1- Các mô phân sinh
2- Sinh trưởng sơ cấp
3- Sinh trưởng thứ cấp
4- Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
I. KHÁI NIỆM:
Sinh trưởng của thực vật là gì?
II. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT:
a. Khái niệm mô phân sinh:
1. Mô phân sinh:
II. Sinh trưởng ở thực vật
1. Các mô phân sinh
II. Sinh trưởng ở thực vật:
1. Các mô phân sinh
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
1. Các mô phân sinh
Nghiên cứu SGK, kết hợp hình ảnh và hoàn thành phiếu học tập 1 ( 3 phút)
- Chồi đỉnh, chồi nách và đỉnh rễ
- Nằm ở các mắt
- Dưới biểu bì
- Thực vật Một và Hai lá mầm
- Thực vật Một lá mầm
- Thực vật Hai lá mầm
- Làm tăng chiều cao
- Làm cho lóng dài ra.
- Làm tăng đường kính thân và rễ.
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
1. Các mô phân sinh
01
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
00
Ở thực vật một lá mầm, nếu cắt bỏ mô phân sinh đỉnh thì thân cây có tiếp tục dài ra được không? Tại sao?
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
a. Sinh trưởng sơ cấp.
Quan sát hình a, b, c, cho biết vị trí và kết quả của quá trình sinh trưởng sơ
cấp ở thân?
Từ đó cho biết sinh trưởng sơ cấp là gì?
II. Sinh trưởng ở thực vật
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
-Quan sát hình, nhận xét về sự thay đổi đường kính (bề dày) thân qua từng năm? Nguyên nhân gây ra sự thay đổi đó là gì?
-Sinh trưởng thứ cấp là gì? Xảy ra ở lớp thực vật nào? Vì sao?
-Lớp vỏ ngoài cùng của cây thân gỗ được tạo ra từ đâu?
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Nghiên cứu SGK, kết hợp hình ảnh và hoàn thành phiếu học tập 2 ( 5 phút)
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Sinh trưởng của thân và rễ cây theo chiều dài
Sinh trưởng theo chiều ngang(tăng đường kính)của thân và rễ
Do hoạt động của mô phân sinh đỉnh
Do hoạt động của mô phân sinh bên
Cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm
Cây 2 lá mầm
Biểu bì
Vỏ
Mạch rây sơ cấp
Tầng sinh mạch
Mạch gỗ sơ cấp
Mạch gỗ sơ cấp
Mạch gỗ thứ cấp
Bần
Tầng sinh bần
Mạch rây sơ cấp
Mạch rây thứ cấp
Tầng sinh mạch
Vỏ
Chu bì
(vỏ bì)
Tủy
Tủy
Gỗ lõi
Gỗ dác
Tầng phân sinh
bên
Mạch rây thứ cấp
Tầng sinh bần
Bần
1
2
3
4
5
6
Quan sát hình bên nêu cấu tạo của cây thân gỗ và cho biết chức năng của các bộ phận đó ?
b. Sinh trưởng thứ cấp
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
3. Sinh trưởng thứ cấp
Nét hoa văn trên gỗ có từ đâu?
Vòng năm là gì?Vai trò của vòng năm trong lâm nghiệp và mặt hàng gỗ?
+Các vòng đồng tâm với màu sáng và tối xen kẽ là vòng năm.
+Dựa vào vòng năm xác định tuổi cây,chất lượng gỗ tốt hay xấu,già hay trẻ.
Mỗi năm cây cho 1 vòng gỗ màu sáng(sinh trưởng vào mùa mưa)và 1 vòng màu sẫm(sinh trưởng vào mùa khô)
Dựa vào vòng gỗ xác định tuổi cây như thế nào?
Vì sao khi bị vết thương ở thân thì cây 2 lá mầm liền lại được còn cây dừa thì không liền lại được ?
Vì sao hầu hết cây thân gỗ (Hai lá mầm) sau mỗi năm thân cây sẽ to ra nhưng tre nứa cũng sống được nhiều năm nhưng thân cây sau khi lên khỏi mặt đất thì không to thêm nữa?
Vì sao có cây cổ thụ bị mất phần gỗ lõi mà vẫn sống được?
Dân gian có một số câu tục ngữ sau, liên quan đến nội dung bài học em có liên tưởng đến vấn đề gì?
- Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
- Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa.
- Phân, tro không bằng no nước.
- Rễ si đâm trắng phau phau,
mưa to gió lớn rủ nhau cùng về.
…
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Nhân tố bên trong
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Nhân tố bên ngoài
Nhân tố bên trong
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Sự sinh trưởngcủa
cây chịu tác động bởi những nhân tố nào?
Nhân tố bên ngoài
Thảo luận nhóm và hoàn thành nội dung phiếu học tập số 3 thông qua phần trả lời nhanh các câu hỏi Đúng- Sai dưới đây:
4. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
X
x
x
x
Biến đổi về hình thái
Cây Ngô sinh trưởng chậm
T0 10 – 37
Cây Ngô sinh trưởng mạnh
T0 37 - 44
CÂY LÚA ĐƯỢC TRỒNG TRONG DUNG DỊCH DINH DƯỠNG
Đầy đủ các nguyên tố khoáng thiết yếu
Thiếu Kali
Thiếu Nitơ
Thiếu Photpho
a
b
c
d
x
x
Cây dư thừa hoocmôn kích thích giberelin
Cây cân bằng hoocmôn
Cây ở trong bóng tối: mọc vống lên
Cây ở ngoài sáng: mọc chậm lại
a
b
CÂY LÚA ĐƯỢC TRỒNG TRONG DUNG DỊCH DINH DƯỠNG
Đầy đủ các nguyên tố khoáng thiết yếu
Thiếu Kali
Thiếu Nitơ
Thiếu Photpho
a
b
c
d
3 Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
-Kích thích sinh trưởng
-Kìm hãm sự sinh trưởng
-Auxin,giberelin
-Axit abxixic, phenol
Cây tre sinh trưởng nhanh, cây lim sinh trưởng chậm
Quyết định đặc điểm, thời gian sinh trưởng
3. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Tác động lên hầu hết các giai đoạn sinh trưởng
Hàm lượng nước thấp thì hạt không này mầm, cây chịu hạn, cây ưa ẩm
Là điều kiện sống quan trọng, quyết định sự nảy mầm và chồi
Cây lúa sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 25 → 30 độ C, chậm dưới nhiệt độ 14 độ C
Ảnh hưởng đến sự tạo lá, rễ, hình thành chồi, hoa, sự rụng lá
Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho cấu trúc tế bào và các quá trình sinh lí trong cây
Thiếu ánh sáng cây mọc vóng lên và sinh trưởng yếu.
Thiếu Nitơ cây sinh trưởng yếu.
Sự hiểu biết về ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng của thực vật được vận dụng như thế nào trong trồng trọt?
Trồng cây đúng mùa vụ, nhập nội giống, luân canh xen canh, làm cỏ, tưới nước, bón phân thích hợp.
CÂU HỎI LUYỆN TẬP
1.Ở thực vật 2 lá mầm thân và rễ dài ra là hoạt động của:
A. Mô phân sinh đỉnh .
B. Mô phân sinh.
C.Mô phân sinh lóng.
D. Mô phân sinh cành.
2.Loại mô phân sinh chỉ có ở cây 2 lá mầm:
A. Mô phân sinh đỉnh thân.
B. Mô phân sinh bên.
C.Mô phân sinh lóng.
D. Mô phân sinh rễ.
3. Khi bị vết chấn thương ở thân, cây 2 lá mầm liền lại được còn cây dừa thì không liền lại được vì:
A. Do cây 2 lá mầm sinh trưởng sơ cấp nhanh hơn.
B. Do cây 2 lá mầm sinh trưởng thứ cấp nhanh hơn.
C. Do cây dừa không có mô phân sinh bên nên không có sinh trưởng thứ cấp.
D. A và B đúng
4. Mạch vận chuyển nước và ion khoáng thực sự của cây nằm ở vùng:
Gỗ lõi
B. Vỏ
C. Tầng phân sinh bên
D. Gỗ dác
BÀI TẬP VỀ NHÀ
-Học và làm bài tập cuối bài trong SGK(Tr138)
-Đọc phần em có biết.
- Chuẩn bị cho bài học sau: (Đọc trước bài mới )
Hãy phân biệt Hoocmor thực vật theo bảng sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thạnh Tuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)