Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thủy |
Ngày 09/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC
Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy
Lớp: 11A1
Câu 1. Trên một cây gỗ cao 3m, đóng hai cây đinh đối diện nhau theo chiều ngang vào thân cây ở độ cao cách mặt đất 50cm. Sau 5 năm cây cao lên 7m thì chiều cao nơi đóng đinh so với mặt đất và khoảng cách giữa hai cây đinh có thay đổi không? Vì sao?
Câu 2. Vì sao hầu hết cây thân gỗ (Hai lá mầm) sau mỗi năm thân cây sẽ to ra nhưng tre nứa cũng sống được nhiều năm nhưng thân cây sau khi lên khỏi mặt đất thì không to thêm nữa?
Cây một lá mầm
Cây hai lá mầm
CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
A – SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
BÀI 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
TỔNG QUAN BÀI HỌC
SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
KHÁI NIỆM
SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
CÁC MÔ PHÂN SINH
SINH TRƯỞNG SƠ CẤP
SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG
I. KHÁI NIỆM
Cây keo non
Cây keo trồng được 1 năm
Cây keo giống và cây keo trồng được một năm khác nhau như thế nào?
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1. Các mô phân sinh:
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp:
Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp thứ cấp
Hoàn thành phiếu học tập trong thời gian 4 phút:
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
Sinh trưởng của thân và rễ cây theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Sinh trưởng theo chiều ngang (tăng đường kính) của thân và rễ do mô phân sinh bên hoạt động tạo ra.
Do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Do hoạt động của mô phân sinh bên.
Cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm
Cây Hai lá mầm
Biểu bì
Vỏ
Mạch rây sơ cấp
Tầng sinh mạch
Mạch gỗ sơ cấp
Mạch gỗ sơ cấp
Mạch gỗ thứ cấp
Bần
Tầng sinh bần
Mạch rây sơ cấp
Mạch rây thứ cấp
Tầng sinh mạch
Vỏ
Chu bì
(vỏ bì)
Tủy
Tủy
Quan sát hình bên nêu cấu tạo của cây thân gỗ và cho biết chức năng của các bộ phận đó ?
Vì sao có cây cổ thụ bị mất phần gỗ lõi mà vẫn sống được?
Hoa văn trên đồ gỗ có xuất xứ từ đâu?
Làm thế nào để xác định tuổi của cây?
a) Nhân tố bên trong:
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng:
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng:
b) Nhân tố bên ngoài:
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
X
Cây dư thừa hoocmôn kích thích giberelin
Cây cân bằng hoocmôn
x
x
x
Biến đổi về hình thái
Cây Ngô sinh trưởng chậm
T0 10 – 37
Cây Ngô sinh trưởng mạnh
T0 37 - 44
CÂY LÚA ĐƯỢC TRỒNG TRONG DUNG DỊCH DINH DƯỠNG
Đầy đủ các nguyên tố khoáng thiết yếu
Thiếu Kali
Thiếu Nitơ
Thiếu Photpho
a
b
c
d
x
x
CÂU HỎI LUYỆN TẬP
Câu 1: Ở thực vật 2 lá mầm thân và rễ dài ra là hoạt động của:
A. Mô phân sinh đỉnh .
B. Mô phân sinh.
C.Mô phân sinh lóng.
D. Mô phân sinh cành.
Câu 2: Loại mô phân sinh chỉ có ở cây 2 lá mầm:
A. Mô phân sinh đỉnh thân.
B. Mô phân sinh bên.
C.Mô phân sinh lóng.
D. Mô phân sinh rễ.
Câu 3: Khi bị vết chấn thương ở thân, cây 2 lá mầm liền lại được còn cây dừa thì không liền lại được vì:
A. Do cây 2 lá mầm sinh trưởng sơ cấp nhanh hơn.
B. Do cây 2 lá mầm sinh trưởng thứ cấp nhanh hơn.
C. Do cây dừa không có mô phân sinh bên nên không có sinh trưởng thứ cấp.
D. Do cây dừa sinh trưởng thứ cấp chậm.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy
Lớp: 11A1
Câu 1. Trên một cây gỗ cao 3m, đóng hai cây đinh đối diện nhau theo chiều ngang vào thân cây ở độ cao cách mặt đất 50cm. Sau 5 năm cây cao lên 7m thì chiều cao nơi đóng đinh so với mặt đất và khoảng cách giữa hai cây đinh có thay đổi không? Vì sao?
Câu 2. Vì sao hầu hết cây thân gỗ (Hai lá mầm) sau mỗi năm thân cây sẽ to ra nhưng tre nứa cũng sống được nhiều năm nhưng thân cây sau khi lên khỏi mặt đất thì không to thêm nữa?
Cây một lá mầm
Cây hai lá mầm
CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
A – SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
BÀI 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
TỔNG QUAN BÀI HỌC
SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
KHÁI NIỆM
SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
CÁC MÔ PHÂN SINH
SINH TRƯỞNG SƠ CẤP
SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG
I. KHÁI NIỆM
Cây keo non
Cây keo trồng được 1 năm
Cây keo giống và cây keo trồng được một năm khác nhau như thế nào?
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1. Các mô phân sinh:
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp:
Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp thứ cấp
Hoàn thành phiếu học tập trong thời gian 4 phút:
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
Sinh trưởng của thân và rễ cây theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Sinh trưởng theo chiều ngang (tăng đường kính) của thân và rễ do mô phân sinh bên hoạt động tạo ra.
Do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Do hoạt động của mô phân sinh bên.
Cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm
Cây Hai lá mầm
Biểu bì
Vỏ
Mạch rây sơ cấp
Tầng sinh mạch
Mạch gỗ sơ cấp
Mạch gỗ sơ cấp
Mạch gỗ thứ cấp
Bần
Tầng sinh bần
Mạch rây sơ cấp
Mạch rây thứ cấp
Tầng sinh mạch
Vỏ
Chu bì
(vỏ bì)
Tủy
Tủy
Quan sát hình bên nêu cấu tạo của cây thân gỗ và cho biết chức năng của các bộ phận đó ?
Vì sao có cây cổ thụ bị mất phần gỗ lõi mà vẫn sống được?
Hoa văn trên đồ gỗ có xuất xứ từ đâu?
Làm thế nào để xác định tuổi của cây?
a) Nhân tố bên trong:
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng:
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng:
b) Nhân tố bên ngoài:
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
X
Cây dư thừa hoocmôn kích thích giberelin
Cây cân bằng hoocmôn
x
x
x
Biến đổi về hình thái
Cây Ngô sinh trưởng chậm
T0 10 – 37
Cây Ngô sinh trưởng mạnh
T0 37 - 44
CÂY LÚA ĐƯỢC TRỒNG TRONG DUNG DỊCH DINH DƯỠNG
Đầy đủ các nguyên tố khoáng thiết yếu
Thiếu Kali
Thiếu Nitơ
Thiếu Photpho
a
b
c
d
x
x
CÂU HỎI LUYỆN TẬP
Câu 1: Ở thực vật 2 lá mầm thân và rễ dài ra là hoạt động của:
A. Mô phân sinh đỉnh .
B. Mô phân sinh.
C.Mô phân sinh lóng.
D. Mô phân sinh cành.
Câu 2: Loại mô phân sinh chỉ có ở cây 2 lá mầm:
A. Mô phân sinh đỉnh thân.
B. Mô phân sinh bên.
C.Mô phân sinh lóng.
D. Mô phân sinh rễ.
Câu 3: Khi bị vết chấn thương ở thân, cây 2 lá mầm liền lại được còn cây dừa thì không liền lại được vì:
A. Do cây 2 lá mầm sinh trưởng sơ cấp nhanh hơn.
B. Do cây 2 lá mầm sinh trưởng thứ cấp nhanh hơn.
C. Do cây dừa không có mô phân sinh bên nên không có sinh trưởng thứ cấp.
D. Do cây dừa sinh trưởng thứ cấp chậm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)