Bài 34. Phát tán của quả và hạt

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Tuấn | Ngày 23/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Phát tán của quả và hạt thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Môn
GV: Nguyễn Thị Bích Hạnh
Trường THCS Phú Mỹ
PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN BÌNH THẠNH
Câu 1:
Ghi chú thích vào hình vẽ “Một nửa hạt đậu đen đã bóc vỏ” và hình vẽ “Hạt ngô đã bóc vỏ” trên màn hình:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2:
Hãy điền vào sơ đồ:
HẠT GỒM
VỎ
PHÔI
CHẤT DINH DƯỠNG
DỰ TRỮ
RỄ MẦM
THÂN MẦM
LÁ MẦM
CHỒI MẦM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy cho biết nguồn gốc quả dưa hấu trên đảo của Mai An Tiêm.
Sự phát tán là gì?
Sự phát tán là hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa cây mẹ.
Tiết 41 – Bài 34
SỰ PHÁT TÁN
CỦA QUẢ VÀ HẠT
Em hãy cho biết những quả và hạt sau đây có các cách phát tán nào?
Tiết 41 – Bài 34
SỰ PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT
I.Các cách phát tán của quả và hạt:
1. Phát tán nhờ gió.
2. Phát tán nhờ động vật.
3. Tự phát tán.

Tiết 41 – Bài 34
SỰ PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT
I.Các cách phát tán của quả và hạt:
1. Phát tán nhờ gió.
2. Phát tán nhờ động vật.
3. Tự phát tán.

Hãy kể tên các loại quả, hạt phát tán nhờ gió?
Hãy xem lại hình vẽ và cho biết những quả, hạt đó có các đặc điểm nào mà gió có thể đưa chúng đi xa?
Hãy kể tên các loại quả, hạt phát tán nhờ động vật?
Hãy xem lại hình vẽ, cho biết các loại quả, hạt đó có đặc điểm gì phù hợp với cách phát tán nhờ động vật?
Hãy kể tên các loại quả, hạt tự phát tán?
Hãy cho biết các loại quả, hạt tự phát tán khi chín, vỏ của chúng có những đặc điểm gì?
Ngoài những cách phát tán trên, quả và hạt còn có những cách phát tán nào nữa?
Quả và hạt còn có cách phát tán nhờ nước và nhờ con người .
Tiết 41 – Bài 34
SỰ PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT
I.Các cách phát tán của quả và hạt:
1. Phát tán nhờ gió.
2. Phát tán nhờ động vật.
3. Tự phát tán.
II. Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt:
1. Phát tán nhờ gió: Quả và hạt thường có cánh, chùm lông. Ví dụ: quả chò, quả bồ công anh, quả trâm bầu, hạt hoa sữa.
2. Phát tán nhờ động vật: Quả và hạt thường có gai, móc hay là thức ăn của động vật. Ví dụ: quả ké đầu ngựa, quả cây xấu hổ, hạt thông, quả cà chua, quả ổi.
3. Tự phát tán: Khi chín thì vỏ quả tự mở để hạt bay ra ngoài. Ví dụ: quả cải, quả chi chi, quả đậu bắp.

1. Sự phát tán là gì?
a. Hiện tượng quả và hạt có thể bay đi xa nhờ gió.
b. Hiện tượng quả và hạt được mang đi xa nhờ động vật.
c. Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa cây mẹ.
d. Hiện tượng quả và hạt có thể tự vung vãi nhiều nơi.
5
4
3
2
1
STOP
CỦNG CỐ
2. Nhóm quả và hạt nào thích nghi với cách phát tán nhờ động vật?
a. Những quả và hạt có nhiều gai hoặc móc.
b. Những quả và hạt có chùm lông hoặc có cánh.
c. Những quả và hạt làm thức ăn cho động vật
d. Câu a và câu c đúng.
5
4
3
2
1
STOP
3. Nhóm quả và hạt nào thích nghi với cách phát tán nhờ gió?
a. Những quả và hạt khi chín tự mở ra.
b. Những quả và hạt có gai , móc .
c. Những quả hoặc hạt nhẹ, thường có cánh hoặc chùm lông.
d. Tất cả các đặc điểm trên.
5
4
3
2
1
STOP
4. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
a. Quả chò được phát tán nhờ sâu bọ và gió.
b. Quả nổ, quả đậu bắp tự phát tán.
c. Quả đậu bắp, quả đậu xanh phát tán nhờ sâu bọ.
d. Quả xoài, quả cải phát tán nhờ gió.
5
4
3
2
1
STOP
5. Tại sao nông dân thường thu hoạch đậu xanh trước khi quả chín khô?
Vì khi quả chín khô quả sẽ nứt và hạt sẽ tung
ra ngoài.

Học bài, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
Các tổ chuẩn bị thí nghiệm cho bài sau:

Tổ 1+4: Hạt đậu đen để trên bông gòn ẩm.
Tổ 2+5: Hạt đậu đen để ngập trong nước.
Tổ 3+6: Hạt đậu đen trên bông gòn ẩm và để trong tủ lạnh.
DẶN DÒ
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô và các em học sinh
đã đến tham dự buổi
thao giảng của nhóm Sinh học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)