Bài 34. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Tư | Ngày 10/05/2019 | 145

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Em hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau
Các phương trình phản ứng:
LUY?N T?P
OXI V� LUU HU?NH
CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA OXI VÀ LƯU HUỲNH
TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
SO SÁNH CẤU TẠO VÀ HÓA TÍNH CÁC LOẠI HC
C?u hình electron
1s22s22p63s23p4

1s 2s2 2p4
SO SÁNH CẤU TẠO VÀ HÓA TÍNH CÁC LOẠI HC
Tính oxi hoá mạnh
Tính khử
Tính oxi hoá rất mạnh
Trong phòng thí nghiệm
to
2KMnO4 ? K2MnO4 + MnO2 + O2?
Sự gỉ sét của sắt trong không khí
Ứng dụng :
Sự hô hấp
Ứng dụng :
Sự cháy
Ứng dụng :
Trong công nghiệp luyện kim
Hãy so sánh tính oxi hóa của các nguyên tố thuộc nhóm VIA.

Tính oxi hoá: Oxi > Lưu huỳnh > Selen > Telu
Câu 1: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ?
B
C
A
D
Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.
Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử.
Sai
Sai
Đúng
Sai
Củng cố bài học:
Câu 2: Lưu huỳnh có các số oxi hóa nào ?
A
B
C
D
-2, -4, +6, +8
-1, 0, +2, +4
-2, +6, +4, 0
-2, -4, -6, 0
Sai
Sai
Đúng
Sai
Câu 3: Chọn câu sai ?
A
B
C
D
Lưu huỳnh phản ứng trực tiếp với hiđro.
Ở trạng thái rắn, mỗi phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử.
Lưu huỳnh tác dụng được với tất cả các phi kim.
Trong các phản ứng với kim loại và hiđro, lưu huỳnh là chất oxi hóa.
Sai
Sai
Đúng
Sai
Câu 4: Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố được gọi là dạng nào sau đây:
A
B
C
D
Đồng vị
Sai
Hợp kim
Thù hình
Đồng lượng
Sai
Đúng
Sai
Câu 5: Khi đun nóng lưu huỳnh đến 444,6oC thì nó tồn tại ở trạng thái nào ?
D
C
B
A
Bắt đầu hóa hơi
Hơi
Rắn
Lỏng
Đúng
Sai
Sai
Sai
Câu 6: Ứng dụng nào không phải của lưu huỳnh ?
A
B
C
D
Sản xuất axít sunfuric.
Sản xuất axít nitric.
Lưu hóa cao su.
Sản xuất chất trừ sâu.
Sai
Sai
Sai
Đúng
II. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh:
1. Hiđro sunfua:
Sự hình thành phân tử hidrosunfua
H
H
S
H2S
S
H
H
Cấu tạo phân tử hidrosunfua
920
II. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh:

Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi cho quì tím ẩm tiếp xúc với khí H2S?

1. Hiđro sunfua:
H2S
Quỳ tím ẩm
1. Tính axit yếu:
Axit sunfuhidric là axit hai lần axit,vậy phản ứng với kiềm có thể tạo ra những loại muối gì?
- Axit sunfuhidric tác dụng với kiềm tạo nên 2 loại muối: muối trung hòa, như Na2S chứa ion S2- và muối axit, như NaHS chứa ion HS-.
NaOH + H2S
NaHS + H2O
2NaOH + H2S
Na2S + H2O
Câu hỏi thảo luận:
Nếu gọi hãy trình bày sơ đồ

và gọi tên muối tạo thành theo a.



H2S
Tính axit y?u
Tính kh? m?nh
H2S + O2
- H2S có tính khử:
S ( thiếu oxi)
SO2 (dư oxi)
SO2
1-Cấu tạo phân tử
2-Tên gọi
+Tên: Lưu huỳnh IV oxít, khí sunfurơ, Lưu huỳnh đioxit
3-Tính chất vật lý
+Chất khí không màu , mùi hắc, độc ,nặng hơn không khí
+Có khả năng làm mất màu một số hợp chất hữu cơ( cánh hoa ,quỳ tím ẩm...) tan nhiều trong nước,, không bền
TN1
TN3
4-Tính chất hoá học
a-là một oxit axit
+TD với nước tạo ra dd axit sufurơ
+TD với oxit bazơ kiêm
+TD với dd bazơ tạo ra hai loại muối : Muối hiđrôunfit và sunfit
b-là một chất oxy hoá , chất khử
+là chất khử khi tác dụng với các chất oxi hoá : dd nước brôm nướcclo, dd KMnO4, , O2(xt,t0).... S+4 S+ 6
TN2
+là chất oxy hoá khi tác dụng với các chấtkhử :H2S, Mg...
S+ 4 S0
+4e
5-Điều chế và ứng dụng
PTN: N2SO3 + H2SO4 loãng
CN : FeS2; S + O2 -> SO2 (+O2, xt,t0) ->SO3 ->H2SO4
UD: SX axit H2SO4 ;chất tẩy trắng ,chống mốc ...
TN4
TN5
TN6
TN7
TN8
Bài 1.
1-Cho b mol SO2 tác dụng với a mol NaOH, nếu đặt T=a/b. Biện luận các trường hợp xẩy ra theo các giá trị sau của T
T=1 T=2 12
2- Khi hấp thu 6,72 lít SO2 ( đktc) hấp thu trong 400 ml dd NaOH1M . Khối lượng muối thu được là ba nhiêu gam ?
Bài 2 Hoàn thành các phương trình sau ? Xác định vai trò của SO2 trong các pt đó?
a.SO2 + KOH( dư)? b.SO2 + Br2+ H2O? c.SO2 + Cl2 + H2O?
d.SO2 + KMnO4 + H2O? e.SO2+ H2S ? f.SO2 + Mg ?
Bài 3. Hoàn thành các sơ đồ sau ?.Nêu ứng dụng của sơ đồ.
a.Na2SO3 + H2 SO4 loãng ?
b.FeS2 ? SO2 ? SO3 ? H2SO4
S
Khi đốt cháy hết 0,1 mol FeS2 trong oxy dư , lượng khí sinh ra cho tác dụng với 300 ml dd KOH 1M . Khối lượng muối trung hoà tạo ra trong dd sau pư

A.10,4 gam
B.12,6 gam
C.15,8 gam
D.Kết quả khác
Bài 1


C
Chất khí X có khả năng làm mất màu nước brôm loãng, làm mất dd KMnO4 /H2SO4 loóng tạo ra kết tủa đơn chất màu vàng là
A.khí sunfurơ
B. khí hiđrôsufua
C.khí clo
D.khí hiđroclorua
Bài 2


B
Phân biệt khí CO2 và SO2 không thể dùng thuốc thử là
A.dd nước brôm loãng
B.dd KMnO4
C.quỳ tím ẩm
D.dd nước vôi trong dư
Bài 3


D
SO2
Tính oxi hoá
SO2+ Mg
SO2+H2S
SO2+CO
Tính khử
SO2+O2
SO2+Br2
+H2O
SO2+H2O
SO2+CaO
SO2+NaOH
Là oxit axit
Tính tẩy màu
SO3
Là oxit axit
Tính oxi hoá
Lưu ý : sản phẩm tạo thành tuỳ thuộc vào
tỉ lệ mol giữa NaOH và SO2 :T=nNaOH / n SO2
SO2 + NaOH ? NaHSO3 (1)
SO2 + 2NaOH ? Na2SO3 + H2O (2)
Bµi tËp cñng cè
Bµi 1: Tính axit tăng dần theo dãy sau:

B. H2CO3 < H2SO3 < H2S
C. H2CO3 < H2S < H2SO3
D. H2S < H2SO3 < H2CO3
A. H2S < H2CO3 < H2SO3
A. H2S < H2CO3 < H2SO3
Bµi 2: KhÝ th¶i ë mét sè khu c«ng nghiÖp cã chøa H2S vµ SO2 . Ph¶n øng nµo dïng ®Ó thu håi l­u huúnh tõ khÝ th¶i trªn:

A.





D.
C.
Bµi 3: TÝnh khèi l­îng muèi thu ®­îc khi cho 0,1 mol khÝ SO2 ph¶n øng hoµn toµn víi dung dÞch chøa 0,15 mol NaOH


Ta cã sè mol NaOH: Sè mol SO2 = 0,15 : 0,1 = 1,5
Do ®ã x¶y ra 2 ph­¬ng tr×nh:
y mol y mol y mol
x mol 2x mol x mol
Ta có hệ phương trình:
Tìm được x = y = 0,05 mol
Giải
Khối lượng Na2SO3 =126.x = 6,3 gam
Khối lượng NaHSO3 = 5,2 gam
BÀI TẬP
Câu 1- Điền vào chỗ trống:
Do S trong phân tử SO2 có s? oxi hố
+4
nên SO2 vừa có tính
oxi hoá
vừa có tính
khử
Câu 2- Bổ túc các phản ?ng sau:
SO2 + CaO ?
SO2 + H2S ?
SO2 + + H2O ? + HBr
SO3 + ? H2SO4
Br2
2
H2SO4
2
H2O
CaSO3
3S + 2H2O
2
Câu 3- Tính khối lượng muối tạo thành khi cho 0,1 mol khí SO2 vào dd chứa :
a) 0,05 mol NaOH
b) 0,15 mol NaOH
c) 0,3 mol NaOH
Củng cố
H2SO4
Tính axit
Tính oxi hóa
Tính phân li
(quì tớm ?hồng)
T/d với Bazơ
T/d với Oxit bazơ
T/d với Muối
Oxi hóa KL
Oxi hóa PK
Oxi hóa một số H/C khác
Câu hỏi:
Qua bài lưu huỳnh, hãy cho biết lưu huỳnh có bao nhiêu số oxi hóa?
 S có tất cả 4 số oxi hóa: -2, 0, +4, +6
-2
Tính khử
0
+4
+6
Vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
Tính oxi hóa
Cho m gam Fe tác dụng với H2SO4 loãng dư được m1 g muối. Cũng m g Fe này tác dụng với H2SO4 đặc dư thu được m2g muối. Mối tương quan giữa m1 và m2 là:
A. m1= m2
B. m1< m2
C. m1> m2
D. Không xác định được.
sai
sai
sai
đúng
H2SO4đặc không dùng để làm khô khí nào sau đây:
A. NH3
B. SO2
C. O2
D. CO2
đúng
sai
sai
sai
Cho 8g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng, dư tạo ra 4,48 lit khí H2. Khối lượng muối sunfat thu đựơc là:
A. 22,7 g
B. 27,2 g
C. 25,2 g
D. 22,5 g
1

2

3

4

5

Tính ch?t hố h?c d?c trung c?a
axit sunfuric d?c?
O
I
X
H
A
O
P
O
H
N
A
A
L
G
Rĩt t? t? axit v�o nu?c l� thao
t�c .. axit H2SO4 d?c
N
Đ
E
Dùng đũa thuỷ tinh chấm H2SO4 đặc để viết
lên giấy, nét chữ sẽ hoá màu gì?
A
O
O
H
C
N
U
Tính chất của H2SO4 đặc làm da thịt khi tiếp
xúc với nó sẽ bị bỏng rất nặng.
M
A
U
A
I
X
T
Một hiện tượng thiên nhiên gây ăn mòn, phá
huỷ nhiều công trình xây dựng?
O
L
E
U
M
M­a axit
Bổ túc chuỗi phản ứng:
1. H2S S H2S SO2 Na2SO3
H2SO4
2. FeS H2S H2SO4 CuSO4
PbS SO2
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Điều chế :
Từ S , Fe và HCl hãy viết các phản ứng điều chế hydrosulfua (H2S) bằng 2 cách.
Viết các phương trình phản ứng điều chế SO2 đã học.
Hãy viết các phản ứng điều chế CuSO4 , Fe2(SO4)3 , ZnSO4 bằng phản ứng của oxyt kim loại với axit.

Phân biệt các chất bằng phương pháp hoá học:
Na2SO3 , NaCl , Na2SO4 , NaNO3
KCl , HCl , H2SO4 , Ba(OH)2 chỉ bằng quỳ tím.

2H2S + O2 2S + 2H2O
S + H2 H2S
2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O
SO2 + NaOH Na2SO3 + H2O
SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4+2HBr


Chuỗi 1:
FeS + 2 HCl H2S + FeCl2
H2S + 4Br2 + 4H2O H2SO4 + 8HBr
H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O
H2S + Pb(NO3)2 PbS đen + 2HNO3
2H2SO4 đặc + Cu CuSO4+ SO2+2H2O
Chuỗi 2

Hướng dẫn tự học:
-Từ S viết PTPƯ điều chế H2SO4
-Từ FeS2 viết PTPƯ điều chế H2SO4.
-Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hoá học:Na2SO4, H2SO4, NaCl, HCl.
Tp. Hồ Chí Minh xưa
Tp. Hồ Chí Minh ngày nay
Để có môi trường sống trong lành chúng ta phải:
Trồng nhiều cây xanh, chăm sóc và bảo vệ cây xanh trong trường, trong thành phố.
Trồng rừng, chăm sóc và bảo vệ rừng.
Rừng Cần Giờ "Lá phổi của Tp. Hồ Chí Minh"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Văn Tư
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)