Bài 34. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hà | Ngày 10/05/2019 | 114

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:


HÓA HỌC 10
Hãy cho biết trong chương 6 đã học những vấn đề gì?
Oxi, lưu huỳnh, các hợp chất quan trọng của lưu huỳnh
Bài: 34 luyện tập
Oxi và lưu huỳnh
(tiết 1)
A.Kiến thức cần nắm vững:
I. Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh.
Hãy cho biết cấu hình electron của nguyên tử oxi và lưu huỳnh?
1s22s22p4
1s22s22p63s23p4
Cho biết độ âm điện của oxi và lưu huỳnh
3,44
2,58
Từ những đặc điểm về cấu tạo nguyên tử và giá trị độ âm điện hãy cho biết tính chất hoá học cơ bản của oxi và lưu huỳnh?
+ Tính oxi hoá rất mạnh
+Tính oxi hoá mạnh
+Tính khử
I. Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh.

Oxi oxi hoá hầu hết các kim loại, nhiều phi kim và nhiều hợp chất hoá học.
Có thể chứng minh tính oxi hoá mạnh của oxi bằng nhứng phản ứng nào?
O2 + 2Mg  2MgO
O2 + C  CO2
2O2 + CH4  CO2 + 2H2O

Có thể chứng minh tính oxi hoá của lưu huỳnh bằng những phản ứng nào?
Lưu huỳnh oxi hoá nhiều kim loại và hiđro.
S + H2  H2S
3S + 2Al  Al2S3

Có thể chứng minh tính khử của lưu huỳnh bằng nhứng phản ứng nào?
Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với những nguyên tố có độ âm điện lớn như O, F.
S + O2  SO2
S + 3F2  SF6

So Sánh tính oxi hoá của oxi với lưu huỳnh?
Oxi là chất oxi hoá mạnh hơn lưu huỳnh
t0
t0
t0
t0
t0
t0
t0
II.Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
1. Hiđro sunfua:

A. Dung dịch hiđro sunfua trong nước có tính axit mạnh.
B. H2S có tính khử mạnh, khi tham gia phản ứng nó có
thể bị oxi hoá thành S hoặc S hoặc S
C. H2S có tính oxi hoá mạnh, khi tham gia phản ứng nó có
thể bị khử thành S
D. H2S có tính khử mạnh là do trong hợp chất H2S nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hoá thấp nhất -2
0
+4
-2
+6
Câu khẳng định nào sâu đây không đúng khi nói về hiđrosunfua?
A, C 2. C, D
3. A, D 4. B, D
1
II.Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh

2. Lưu huỳnh đioxit:
Cho các phương trình hoá học sau:
SO2 + 2 H2O + Br2 ? 2HBr + H2SO4
b. SO2 + H2O ? H2SO3
c. 5SO2+ 2KMnO4 + 2H2O ? K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
d. SO2 + 2H2S ? 3S + 2 H2O
e. SO2 + 2NaOH ? Na2SO3 + H2O
g. 2SO2 + O2 ? 2SO3
SO2 là chất oxi hoá trong các phản ứng hoá học sau:

a, d, e
B. b, c
C. d.
C
SO2 là chất khử trong các phản ứng hoá học sau
b, d, c. e
B. a, c, g
C. a, d, e
B
SO2 là một oxit axit trong các phản ứng sau:
a, d, e
B. a, e, g
C. b, e
C
Giải thích tại sao SO2 vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?
-2 0 +4 +6
S S S S


II.Tính chất các hợp chất của lư u Huỳnh

3. Lưu huỳnh trioxit và axit sunfuric
1.SO3 là một oxit axit
2.SO3 là một oxit axit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
3. Axit H2SO4 loãng có tính chất của một axit mạnh
4.Axit H2SO4 đặc chỉ có tính oxi hoá mạnh không có tính axit.
5. Với H2SO4 loãng ion SO42- trong đó (S) đóng vai trò là tác nhân oxi hoá.
6. H2SO4 đặc có tính háo nước.
7. Với H2SO4 đặc ion H+ đóng vai trò là tác nhân oxi hoá.
A. 1, 5, 6. B. 2, 4, 5, 7. C. 1, 4, 6 D. 2, 3, 5, 6
Câu khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về SO3 và axit sunfuric?
+6
B
Axit H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất hoá học của một axit vậy đó là những tính chất nào?
Có thể chứng minh tính oxi hoá mạnh của H2SO4 đặc bằng nhữnh phản ứng nào?
Hãy nhắc lại mức oxi hoá của S trong các hợp chất H2S; SO2; SO3; H2SO4?
-2
+4
+6
Cho biết tính chất hoá học cơ bản của các hợp chất này?
Tính khử
Tính khử
Tính oxi hoá
Tính oxi hoá
B. Bài Tập:
I. Bài tập trắc nghiệm khách quan:
Bài 1( 146/sgk): Cho phương trình hoá học:
H2SO4đặc + 8HI ? 4I2 + H2S + 4H2O
Câu nào diễn tả không đúng tính chất các chất?
H2SO4 là chất oxi hoá, HI là chất khử.
B. HI bị oxi hoá thành I2, H2SO4 bị khử thành H2S.
C. H2SO4 oxi hoá HI thành I2 và nó bị khử thành H2S.
D. I2 oxi hoá H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI.
D
B. Bài Tập:

II. Bài tập điều chế các chất:
Bài: 4 (146/sgk) Có những chất sau: sắt, lưu huỳnh, axit sunfuric loãng.
Trình bày hai phương pháp điều chế hiđro sunfua từ những chất đã cho.
b. Viết PTHH của các phản ứng xẩy ra và cho biết vai trò của lưu huỳnh trong các phản ứng.
Trả lời: 1, Fe + S ? FeS
FeS + H2SO4 ? FeSO4 + H2S?
2, Fe + H2SO4 ? FeSO4 + H2?
H2 + S ? H2S
t0
t0
Oxi hoá
Oxi hoá
Thuộc về dạng này có bài 4(146/sgk); bài 6.23; 6.34; 6.36; 6.37 (SBT)

B. Bài Tập:

III. Bài tập nhận biết:
Bài 5(147/sgk) Có 3 bình, mỗi bình đựng một chất khí là: H2S, O2, SO2. Hãy trình bày phửơng pháp hoá học phân biệt chất khí đựng trong mỗi bình với điều kiện không dùng thêm thuốc thử.

Trả lời:
Dùng que đóm còn than hồng nhận biết khí O2 (Que đóm bùng cháy trong khí O2). Còn lại 2 bình là H2S và SO2 mang đốt, khí nào cháy được là H2S, khí không cháy là SO2
Thuộc về dạng này có các bài: 5, 6(147/sgk) ; 6.20; 6.32; 6.47 (SBT)
B. Bài Tập:

Bài 6 (147/sgk): Có 3 bình, mỗi bình đựng một dung dịch sau: HCl, H2SO4, H2SO3. Có thể phân biệt dung dịch đựng trong mỗi bình bằng phương pháp hoá học với một thuốc thử nào sau đây?
A. Quỳ tím B. Natri hiđroxit
C. Bari clorua D. Nari oxit
E. Cacbon đioxit.
Trình bày cách nhận biết sau khi chọn thuốc thử.
Trả lời: Dùng BaCl2: Trích mẫu thử, Rỏ dd BaCl2 vào các mẫu thử đó. Mẫu thử có kết tủa trắng là H2SO3 và H2SO4. Lấy dd HCl còn lại rỏ vào các kết tủa. Kết tủa tan được trong dd HCl và có bọt khí là BaSO3, kết tủa không tan được là BaSO4.
C
Củng cố:
A/ Kiến thức cần nắm vững
Cấu hình electron nguyên tử. Độ âm điện của S và oxi
Tính chất hoá học
a) Oxi có tính oxi hoá mạnh
b) Lưu huỳnh Tính oxi hoá
Tính khử
3. Lưu huỳnh đioxi (SO2): Tính oxi hoá
Tính khử
Là một oxi axit
4. Lưu huỳnh trioxit(SO3): là một oxit axit.
5. H2SO4 loãng: Tính axit mạnh; Tính oxi hoá khi phản ứng với KL hoạt động.
H2SO4 đặc: Tính axit mạnh
Tính oxi hoá mạnh
Tính háo nước
Củng cố
Bài tập:

Bài tập trắc nghiệm khách quan.
II. Bài tập điều chế các chất.
III. Bài tập nhận biết.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)