Bài 34. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thủy | Ngày 10/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy
Trường: THPT Hàm Long

Bµi 34:
LuyÖn tËp oxi-l­u huúnh
(tiÕt 1)



Bí mật chương 6:
A> Lý thuyết
Cấu hình: Các nguyên tử oxi-lưu huỳnh đều có sáu electron lớp ngoài cùng, và hai electron độc thân.
Độ âm điện tương đối lớn.
Số oxihóa đặc trưng trong hợp chất là: -2. Ngoài ra lưu huỳnh còn có các số oxihóa: +4, +6
B> Bài tập
I.Viết phương trình phản ứng:
Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng theo dãy chuyển hoá sau(xác định vai trò các chất)

H2SO4

H2S SO2

S
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
Lời giải
1. H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl.
C. k C.oxh
2. 5H2SO4,đ + 4Zn 4ZnSO4 + H2S + 4H2O
C.oxh C.k
3. 2H2SO4,đ + Cu CuSO4 + SO2 + 2H2O
C.oxh C.k
4. SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr
C. k C.oxh
5. SO2 + 2H2S 3S +2 H2O
C.oxh C.k





6. S + O2 SO2
C. k C.oxh
7. S + H2 H2S
C.oxh C.k
8. 2 H2S + O2(thiÕu) 2S + 2H2O
C. k C.oxh
9. 2H2S + 3O2(d­) 2H2O + 2SO2.
C. k C.oxh
10.4H2SO4,®,t0 + 2Al Al2(SO4)3+S +4H2O
C.oxh C.k




t0
t0
Nhận xét tính chất hoá học của O2, S, H2S, SO2, H2SO4 qua các pư trên.

O2, H2SO4: có tính oxihóa
H2S: có tính khử
S, SO2: vừa có tính khử,
vừa có tính oxihóa.
So sánh tính oxihóa của O2 với S qua phản ứng (6)

O2 có tính oxihóa mạnh
hơn S

II.Nhận biết và tách các chất:
Bài 1: Nhận biết các chất khí trong từng bình riêng biệt: H2S, SO2, O2, O3. Viết ptpư minh hoạ(xác định vai trò mỗi chất trong pt).
Lời giải
Phương trình phản ứng:
2KI + O3 + H2O I2 + O2+ 2KOH
(c.k) (c.oxh) (HTB chuyển xanh)
Pb(NO3)2 + H2S PbS + 2HNO3
(axit) (đen)
SO2 + Br2 + H2O H2 SO4 + 2HBr
(c.k)(c.oxh)(nâu đỏ) (mất màu)

Bài 2: Có một mẫu không khí bị ô nhiễm các khí: H2S, SO2,Cl2. Hãy làm sạch mẫu không khí trên bằng phương pháp đơn giản.
Lời giải:
Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch vôi tôi, lấy dư: Các khí H2S, SO2,Cl2 sẽ bị nước vôi hấp
thụ theo pt:
H2S + Ca(OH)2 CaS + 2H2O
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
2Cl2+2Ca(OH)2 CaCl2+ Ca(ClO)2 +2 H2O
Trong các ptpư trên, các chất: H2S, SO2 thể hiện tính chất gì?
H2S là axit yếu, SO2 có tính
chất của oxit axit.
Bài1:Nung hỗn hợp gồm 5,6(g) Fe
và 6,4(g) S ở nhiệt độ cao, thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dd HCl dư, thu được chất rắn B và khí D. Đốt cháy hoàn toàn chất rắn B, thu được khí E. Cho khí E tác dụng với khí D.
a, Viết các ptpư xảy ra.
b,Tính thể tích khí D, và E thu được(đktc). Giả sử hiệu suất của các phản ứng đạt 100%.

III. Bài tập định lượng:


Lời giải:
a, Viết phương trình:
1.S + Fe FeS
2.S + O2 SO2

3.FeS + 2HCl H2S + FeCl2

4.2H2S +SO2 3S + 2H2O




t0
t0
b, nFe = 0,1(mol), nS = 0,2(mol)
1. S + Fe FeS
0,2mol 0,1mol (S dư 0,1mol)
2. FeS + 2HCl H2S + FeCl2
0,1mol 0,1mol
3. Sdư + O2 SO2
0,1mol 0,1mol
VH2S = VSO2 = 0,1* 22,4=2,24(l)



t0
t0
NhËn xÐt tÝnh chÊt hãa häc cña O2, O3, S, H2S, SO2, H2SO4 qua c¸c bµi tËp trªn.
C> Kết luận:
O2, O3, H2SO4 có tính oxihóa mạnh.
S, SO2 vừa có tính oxihóa, vừa có tính khử.
Thứ tự tính oxihóa của các chất: O3>O2>S
H2S có tính khử mạnh.
Ngoài ra, SO2 còn là một oxit axit, H2S là axit yếu, H2SO4 có tính axit mạnh.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)