Bài 34. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Huỳnh Thu Vỹ | Ngày 10/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Luyện tập
O - S


Cho biết cấu hình electron, độ âm điện của O, S
1. Củng cố lý thuyết

1. Củng cố
lý thuyết


2. Bài tập
Trắc nghiệm


3. Bài tập
tự luận

O S

Cấu hình e: 1s22s22p4 1s22s22p63s23p4
Độ âm điện: 3,44 2,58
Từ đó so sánh sự giống và khác nhau giữa O và S
* Giống: -Đều có 6e ngoài cùng
-2e độc thân.
-Có độ âm điện tương đối lớn.
* Khác:. Không có phân Có phân lớp d
lớp d 3s23p33d1 S+4
3s13p33d2 S+6


So sánh đơn chất oxi (O2,O3) và S
- Tính oxi hóa:
* Đơn chất oxi (O2,O3 ), S
O3 > O2 > S
O2, O3 chỉ có tính oxi hóa
S có tính oxi hóa và tính khử
O2+(Ag, dd KI)
O3 +2Ag Ag2O + O2
O3 +2KI + H2O I2+ O2 + 2KOH
* Hợp chất oxi : H2O2
-1
H2O2 vừa oxi hóa, vừa khử
Những hợp chất của S :
-2
0
+4
+6
H2S
O2 thiếu
SO2 , H2SO3
SO3 , H2SO4
Chỉ có tính khử
H2S +
O2 dư
H2S + dd Cl2 ,Br2 HX +H2SO4
S
Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
Chỉ có tính oxi hóa
S + H2O
SO2+ H2O
Dung dịch H2SO4loãng
H2SO4
H2SO4đặc(S)
Tính axit mạnh
Tính háo nước
Tính oxi hóa mạnh
Tác dụng với
hầu hết kim loại
(trừ Au, Pt …)
Tác dụng với
phi kim
Tác dụng với
hợp chất
+6
Làm quỳ tím  đỏ
H2SO4+Kimloạimuối + H2
H2SO4+oxitbazo,bazomuối +H2O
H2SO4+ muối axit yếumuối + axit
Sản xuất : gồm 3 công đoạn chính

H2SO4 98%
+H2O
FeS2 + O2
S + O2
SO2
Xúc tác:V2O5
+O2
SO3
H2SO4
1. Sản xuất SO2
2. Sản xuất SO3
3. Hấp thụ SO3
bằng H2SO4
Đây là sơ đồ tổng quát sản xuất axit sunfuric. Vậy quá trình sản xuất này gồm mấy công đoạn, kể tên?
NHẬN BIẾT
Mùi
dd Pb(NO3)
PbS : màu đen
Hóa hồng
Quỳ tím ẩm
SO2
H2S
Quỳ tím ẩm
Hóa hồng
dd KMnO4
dd Br2
Mất màu tím
Mất màu đỏ nâu
Làm đục nước vôi trong
dd Ca(OH)2
SO3
Quỳ tím ẩm
Hóa đỏ
dd Ba(OH)2
BaSO4 trắng ko tan trong axit
Trứng thối
SO42-
S2-
: dd Pb(NO3)2
: dd BaCl2
PbS màu đen
BaSO4 màu trắng
O2
Que diêm đỏ
Cu :
Đen
O3
dd KI :
O3 + KI + H2O O2 + I2 + KOH : tạo kết tủa màu tím đen,sũi bọt khí
2Cu + O2 2CuO
Đỏ
bùng cháy
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
của những nguyên tố nhóm VIA trong bảng tuần hoàn là:
A. 2s2sp4 C. 3s23p4
B. 1s22s22p4 D. ns2np4
Câu 2: Nhờ tính chất nào dưới đây của ozon mà nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu hơn:
A. Ozon là chất khí , có mùi đặc trưng
B. Ozon có tính oxi hóa rất mạnh, khả năng diệt khuẩn cao
C. Ozon có khả năng hấp thụ tia tử ngoại.
D. Ozon có tính oxi hóa yếu hơn oxi
Câu 3 : Các chất nào dưới đây vừa có tính oxi hoá
vừa có tính khử:
A. S, SO2, H2O2 C. H2S, SO2 , H2O2
B. H2S ,S, O3 D. H2SO4, SO2, O3
Câu 4: Khi cho H2SO4 đặc vào đường thì xảy ra hiện tượng:
A. Đường hóa đen
B. Đường hóa đen, gây hiện tượng sủi bọt đẩy cacbon
trào ra ngoài cốc .
C. Không có hiện tượng gì
D. Tất cả đều sai
Câu 5: Để pha axit đặc thành axit loãng, cách nào
dưới đây là đúng:
A. Rót mạnh nước vào axit
B. Rót từ từ nước theo đũa thủy tinh vào axit
C. Rót từ từ axit theo đũa thủy tinh vào nước
D. Rót mạnh axit vào nước

Câu 6: Dãy chất nào dưới đây đều tác dụng được với dd H2SO4 loãng:
A. Cu, Fe, Fe2O3 , BaCl2
B. Al, Fe, Fe2O3, BaCl2
C. Al, Fe, Fe2O3 , Ag
D. HCl, Al, Fe, Fe2O3
Câu7 : Để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm, có thể dùng
hóa chất nào dưới đây:
A. CaCO3 C. KClO3
B. O3 D. H2O
Câu 8: Tính chất nào của hiđro sunfua dưới đây là sai:
A. Là chất khí không màu, mùi trứng thối
B. Làm xanh quỳ tím ẩm
C. Rất độc hại
D. Ít tan trong nước, nặng hơn không khí
Câu 9: Sục khí H2S vào dung dịch nào sau đây
sẽ không tạo thành kết tủa:
A. NaOH C. CuCl2
B. Pb(NO3)2 D. AgNO3

Câu 10: Phản ứng nào sau đây không phải
là phản ứng oxi hóa khử:

A. H2SO4 + S  SO2 + H2O
B. H2SO4 + FeO  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
C. H2SO4 + Fe  FeSO4 + H2
D. H2SO4 + Fe3O4  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
Câu 11: Tính chất hóa học đặc trưng của H2SO4 đậm đặc:

A. Tính khử mạnh và tính hóa nước
B. Tính oxi hóa mạnh và tính hóa nước
C. Tính hóa nước
D. Tính oxi hóa mạnh
Câu 12: Để nhận biết 3 dung dịch: H2SO4, Na2S, HNO3
ta dùng thuốc thử:

A. Quỳ tím và dd Pb(NO3)2 C. dd Pb(NO3)2
B. dd BaCl2 D. dd BaCl2 và Pb(NO3)2
Câu 13: Thuốc thử dùng để phân biệt hai khí SO2 và CO2 là:

A. dd Ca(OH)2 C. dd NaOH
B. dd Br2 D. dd Ba(OH)2
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O
SO2 + NaOH Na2SO3 + H2O
CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O
SO2 + Br2 + H2O HBr + H2SO4
CO2 + Br2 + H2O

Câu 14 : Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào sai:
A. Ag + H2SO4đnóng  Ag2SO4 + SO2 + H2O
B. Cu + H2SO4đnguội  CuSO4 + SO2 + H2O
C. Zn + H2SO4đnóng  ZnSO4 + S + H2O
D. Fe + H2SO4đnóng  FeSO4 + SO2 + H2O
Câu 15: Khối lượng NaOH cần dùng để trung hòa hết 200 ml
dd H2SO4 0,1 M là
A. 1,6g C. 16g
B. 0,8g D. 8g
Giải
nH2SO4 = 0,2 . 0,1= 0,02 mol
2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
0,04 mol 0,02 mol
mNaOH = n . M = 0,04 . 40 = 1,6g

Câu 16: Đốt cháy m gam S thu được 6,72 lít khí ở đktc.
Giá trị của m bằng:
A. 0,96g C. 96g
B. 4,8g D. 9,6g
Giải:
nkhí = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol
S + O2 SO2
0,3mol 0,3mol
m = 0,3 . 32 = 9,6g

Câu 17: Hòa tan 12g hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe, Cu vào
dd H2SO4 loãng vừa đủ thu được 2,24 lít khí H2
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Tính thành phần phần trăm về số mol và khối lượng
của mỗi kim trong hỗn hợp.
Giải
Fe
Cu
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
Cu + H2SO4
+
H2SO4 loãng
nH2= = = 0,1 mol
V
22,4
2,24
22,4
a/
b/
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
0,1 mol 0,1 mol
mFe= n.M = 0,1.56 = 5,6 (g)
mCu = 12 - 5,6 = 6,4 (g)

% Fe= = = 46,67%

% Cu = 100 % - 46,67 % = 53,33 %

nCu = = 0,1 mol

nhh = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol

%Fe = %Cu =

mhh
.100
5,6
12
.100%
mFe
6,4
64
0,1
0,2
. 100% = 50%
Câu 18: Hoàn thành phương trình phản ứng:
FeS H2SS SO2 Na2SO3SO2H2SO4 CuSO4

FeS + 2HCl  H2S + FeCl2
2H2S + O2thiếu  2S + 2H2O
S + O2  SO2
SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O
Na2SO3 + 2HCl  2NaCl +SO2 + H2O
SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr
H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O
Giải
to
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thu Vỹ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)