Bài 34. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Kỳ |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Cô giáo: Nguyễn Thị Minh
Trường THPT Lý Thái Tổ
Lớp 10A6
Trường THPT Nguyễn Đăng Đạo
Tiết 57: luyện tập chương 6
Oxi và lưu huỳnh
I. Tính chất của đơn chất :
Hãy cho biết tên và CTPT các đơn chất của oxi và lưu huỳnh đã học?
Trả lời: O2,O3, S
- Là phi kim mạnh - Có tính oxi hóa mạnh O + 2e ? O-2
Là phi kim mạnh - Có tính oxi hóa mạnh S + 2e ? S-2 -Lưu huỳnh còn có tính khử .
I. Tính chất của đơn chất :
1s22s22p4
1s22s22p63s23p4
3,44(chỉ kém F)
2,58
Hãy so sánh tính oxi hoá của O2, O3, S và viết các PTPư chứng minh
Trả lời:
Tính oxi hoá: O3> O2>S
*Tính oxi hoá: O3> O2
Ag + O3? Ag2O + O2 O2 không có phản ứng này
*Tính oxi hoá: O2>S O2 oxi hoá được lưu huỳnh và nhiều hợp chất của lưu huỳnh:
S + O2? SO2
2H2S + O2? 2S + 2H2O
I. Tính chất của đơn chất :
II. Lưu huỳnh và hợp chất :
H2S
S
SO2
H2SO4
-2
0
+4
+6
-Tính khử:
S-2-> S0
S-2->S+4
S-2->S+6
Tính khử:
S0->S+4
S0->S+6
Tính khử:
Tính oxi hóa
Tính oxi hóa
Tính oxi hóa
S0->S-2
S+4->S0
S+4->S+6
S+6->S+4
S+6->S0
S+6->S-2
SO3
Tính oxi hóa
-Tính axit yếu
-Là oxit axit
Là oxit axit
-Là axit mạnh
Hãy cho biết tên và CTPT các hợp chất của lưu huỳnh đã học. XĐ SOH của S, từ đó cho biết tính chất hoá học của chúng.
Làm bài tập theo nhóm:
Nhóm 1: Viết ptpư thể hiện tính khử của H2S
Nhóm 2: Viết ptpư thể hiện tính khử và tính oxi hóa của S
Nhóm 3: Viết ptpư thể hiện tính khử và tính oxi hóa của SO2
Nhóm 4: Viết ptpư thể hiện tính oxi hóa của H2SO4.
ĐÁP ÁN
HỢP
CHẤT
Tính khử
Tính oxi hoá
H2S
S
SO2
H2SO4
2H2S + O2 → 2H2O +2S
2H2S + 3O2 → 2H2O +2SO2
H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
S + O2 → SO2
S + 3F2 → SF6
Fe + S → FeS
SO2 + Br2 + H2O → 2HBr + H2SO4
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
Cu +2H2SO4®→CuSO4 +SO2 + 2H2O
C + 4H2SO4đ? CO2 + 4SO2 + 2H2O
8HI + H2SO4 đ ? 4I2 + H2S + 4H2O
SO2 + O2 ↔ 2SO3
H2 + S → H2S
to
to
to
to
to,xt
to
to
to
1.Là oxit axit, vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
8.Là chất khí không màu, có tính oxi hoá mạnh
2.Là chất rắn, vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
7. Có tính oxi hoá mạnh
3.Là chất lỏng ở đk thường và là một oxit axit
5.Là chất khí , có tính axit mạnh
4.Là axit mạnh và có tính oxi hoá mạnh
6.Có tính khử mạnh
7.Có tính oxi hoá mạnh
8.Là chất khí không màu, có tính oxi hoá mạnh
6.Có tính khử mạnh
2.Là chất rắn, vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
1.Là oxit axit, vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
3.Là chất lỏng ở đk thường và là một oxit axit
4.Là axit mạnh và có tính oxi hoá mạnh
Bài tập: Hãy ghép tính chất ở cột B phù hợp với các chất ở cột A
Đáp án: a-8, b-7, c-2, d-6, e-1, f-3, g-4
5.Là chất khí , có tính axit mạnh
Phiếu học tập
Phiếu học tập
Phiếu học tập số 2:
Câu 1: Dung dịch H2SO4 thể hiện tính oxi hoá khi phản ứng với chất nào sau đây:
A. Cu(OH)2 B.Mg C.Fe2O3 D.BaCl2
Câu 2: Những cặp chất khí nào sau có thể tồn tại đồng thời trong một bình chứa:
A.H2S và SO2 B.HI và Cl2 C.O2 và Cl2 D.H2 và Cl2
B
C
Câu 3: Trong các dãy dưới đây, dãy nào chứa các chất chỉ có tính oxi hoá?
A.S,O2, O3 B.SO2, SO3, O2 C.H2S, H2SO4, O3 D.O2, O3, H2SO4
D
Hãy chọn đáp án đúng cho các câu sau:
Phiếu học tập
Câu 4: Dẫn 2,24 lít khí SO2 ở đktc vào 150ml dd NaOH 1M. Chất thu được trong dd sau phản ứng là:
A. Na2SO3 B. Na2SO4 C. NaHSO3 D. Na2SO3 v NaHSO3
D
Câu 5: Để phân biệt hai dd mất nhãn: Na2SO3 và Na2SO4 có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
A. ddNaOH B. ddHCl C. dd NaCl D.BaCl2
B
Câu 6: Cho 5,4g nhôm vào dd H2SO4 đặc, nóng dư. Thể tích khí SO2 thoát ra ở đktc là:
A. 4,48lít B. 6,72lít C. 2,24lít D. 8,96lít
B
Phiếu học tập số 2:
1
2
3
4
5
6
Câu 2: Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch sau: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt chúng
Câu 3: Cho 13,6g hỗn hợp Mg, Fe phản ứng hoàn toàn với dd H2SO4 loãng, dư thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Tính khối lượng muối tạo thành.
Phiếu học tập số 3: Bài tập tự luận
Câu 3(Bài 8-SGK) Nung nóng 3,72g hỗn hợp bột các kim loại Zn và Fe trong bột lưu huỳnh dư. Chất rắn thu được sau phản ứng được hoà tan hoàn toàn bằng dd H2SO4loãng thấy có 1,344 lít khí (đktc) thoát ra.
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
b) Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Phiếu học tập số 3: Bài tập tự luận
chân thành cảm ơn các thầy cô và các em!
Trường THPT Lý Thái Tổ
Lớp 10A6
Trường THPT Nguyễn Đăng Đạo
Tiết 57: luyện tập chương 6
Oxi và lưu huỳnh
I. Tính chất của đơn chất :
Hãy cho biết tên và CTPT các đơn chất của oxi và lưu huỳnh đã học?
Trả lời: O2,O3, S
- Là phi kim mạnh - Có tính oxi hóa mạnh O + 2e ? O-2
Là phi kim mạnh - Có tính oxi hóa mạnh S + 2e ? S-2 -Lưu huỳnh còn có tính khử .
I. Tính chất của đơn chất :
1s22s22p4
1s22s22p63s23p4
3,44(chỉ kém F)
2,58
Hãy so sánh tính oxi hoá của O2, O3, S và viết các PTPư chứng minh
Trả lời:
Tính oxi hoá: O3> O2>S
*Tính oxi hoá: O3> O2
Ag + O3? Ag2O + O2 O2 không có phản ứng này
*Tính oxi hoá: O2>S O2 oxi hoá được lưu huỳnh và nhiều hợp chất của lưu huỳnh:
S + O2? SO2
2H2S + O2? 2S + 2H2O
I. Tính chất của đơn chất :
II. Lưu huỳnh và hợp chất :
H2S
S
SO2
H2SO4
-2
0
+4
+6
-Tính khử:
S-2-> S0
S-2->S+4
S-2->S+6
Tính khử:
S0->S+4
S0->S+6
Tính khử:
Tính oxi hóa
Tính oxi hóa
Tính oxi hóa
S0->S-2
S+4->S0
S+4->S+6
S+6->S+4
S+6->S0
S+6->S-2
SO3
Tính oxi hóa
-Tính axit yếu
-Là oxit axit
Là oxit axit
-Là axit mạnh
Hãy cho biết tên và CTPT các hợp chất của lưu huỳnh đã học. XĐ SOH của S, từ đó cho biết tính chất hoá học của chúng.
Làm bài tập theo nhóm:
Nhóm 1: Viết ptpư thể hiện tính khử của H2S
Nhóm 2: Viết ptpư thể hiện tính khử và tính oxi hóa của S
Nhóm 3: Viết ptpư thể hiện tính khử và tính oxi hóa của SO2
Nhóm 4: Viết ptpư thể hiện tính oxi hóa của H2SO4.
ĐÁP ÁN
HỢP
CHẤT
Tính khử
Tính oxi hoá
H2S
S
SO2
H2SO4
2H2S + O2 → 2H2O +2S
2H2S + 3O2 → 2H2O +2SO2
H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
S + O2 → SO2
S + 3F2 → SF6
Fe + S → FeS
SO2 + Br2 + H2O → 2HBr + H2SO4
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
Cu +2H2SO4®→CuSO4 +SO2 + 2H2O
C + 4H2SO4đ? CO2 + 4SO2 + 2H2O
8HI + H2SO4 đ ? 4I2 + H2S + 4H2O
SO2 + O2 ↔ 2SO3
H2 + S → H2S
to
to
to
to
to,xt
to
to
to
1.Là oxit axit, vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
8.Là chất khí không màu, có tính oxi hoá mạnh
2.Là chất rắn, vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
7. Có tính oxi hoá mạnh
3.Là chất lỏng ở đk thường và là một oxit axit
5.Là chất khí , có tính axit mạnh
4.Là axit mạnh và có tính oxi hoá mạnh
6.Có tính khử mạnh
7.Có tính oxi hoá mạnh
8.Là chất khí không màu, có tính oxi hoá mạnh
6.Có tính khử mạnh
2.Là chất rắn, vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
1.Là oxit axit, vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
3.Là chất lỏng ở đk thường và là một oxit axit
4.Là axit mạnh và có tính oxi hoá mạnh
Bài tập: Hãy ghép tính chất ở cột B phù hợp với các chất ở cột A
Đáp án: a-8, b-7, c-2, d-6, e-1, f-3, g-4
5.Là chất khí , có tính axit mạnh
Phiếu học tập
Phiếu học tập
Phiếu học tập số 2:
Câu 1: Dung dịch H2SO4 thể hiện tính oxi hoá khi phản ứng với chất nào sau đây:
A. Cu(OH)2 B.Mg C.Fe2O3 D.BaCl2
Câu 2: Những cặp chất khí nào sau có thể tồn tại đồng thời trong một bình chứa:
A.H2S và SO2 B.HI và Cl2 C.O2 và Cl2 D.H2 và Cl2
B
C
Câu 3: Trong các dãy dưới đây, dãy nào chứa các chất chỉ có tính oxi hoá?
A.S,O2, O3 B.SO2, SO3, O2 C.H2S, H2SO4, O3 D.O2, O3, H2SO4
D
Hãy chọn đáp án đúng cho các câu sau:
Phiếu học tập
Câu 4: Dẫn 2,24 lít khí SO2 ở đktc vào 150ml dd NaOH 1M. Chất thu được trong dd sau phản ứng là:
A. Na2SO3 B. Na2SO4 C. NaHSO3 D. Na2SO3 v NaHSO3
D
Câu 5: Để phân biệt hai dd mất nhãn: Na2SO3 và Na2SO4 có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
A. ddNaOH B. ddHCl C. dd NaCl D.BaCl2
B
Câu 6: Cho 5,4g nhôm vào dd H2SO4 đặc, nóng dư. Thể tích khí SO2 thoát ra ở đktc là:
A. 4,48lít B. 6,72lít C. 2,24lít D. 8,96lít
B
Phiếu học tập số 2:
1
2
3
4
5
6
Câu 2: Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch sau: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt chúng
Câu 3: Cho 13,6g hỗn hợp Mg, Fe phản ứng hoàn toàn với dd H2SO4 loãng, dư thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Tính khối lượng muối tạo thành.
Phiếu học tập số 3: Bài tập tự luận
Câu 3(Bài 8-SGK) Nung nóng 3,72g hỗn hợp bột các kim loại Zn và Fe trong bột lưu huỳnh dư. Chất rắn thu được sau phản ứng được hoà tan hoàn toàn bằng dd H2SO4loãng thấy có 1,344 lít khí (đktc) thoát ra.
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
b) Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Phiếu học tập số 3: Bài tập tự luận
chân thành cảm ơn các thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Kỳ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)