Bài 34. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh

Chia sẻ bởi tran anh tuan | Ngày 10/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Luyện tập chương 6
Nhóm Oxi- lưu huỳnh
Người thiết kế: ThS Tran Trung Can

Nội dung ôn tập
1. Về kiến thức:
- Củng cố tính chất hoá học(đặc biệt tính oxi hóa) của các đơn chất O2, O3 và S
- Củng cố tính chất hóa học của một số hợp chất: H2O2, H2S, SO2, SO3 và H2SO4
2. Về kỹ năng
- So sánh: cấu tạo nguyên tử, độ âm điện và tính chất hóa học của oxi và lưu huỳnh
- Dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm điện để giải thích tính ôxi hóa của oxi, tính oxi hóa và tính khử của các hợp chất của oxi và lưu huỳnh
- Viết thành thạo các phương trình hoá học minh họa tính chất của đơn chất, hợp chất của oxi và lưu huỳnh
I. Tính chất của oxi và lưu huỳnh
Oxi
Lưu huỳnh
Tính chất
Cấu hình electron
1s2 2s2 2p4
- Có 2e độc thân, không có phân lớp d
-Trạng thái cơ bản:
- ở trạng thái kích thích:
3. Độ âm điện
3,5
2,5
-Tính oxi hóa mạnh
- Tính oxi hóa, tính khử
2. Dạng thù hình
O2 và O3
S? (tà phương) và S?(đơn tà)
3O2 2O3
uv
- Số oxi hoá
3s2 3p4 3d0
3s2 3p3 3d1
3s1 3p3 3d2
I. Tính chất của oxi và lưu huỳnh
4. Tính chất hóa học
- Oxi hóa hầu hết các KL, PK và nhiều hợp chất.
-Tác dụng với nhiều KL, một số PK.
Số oxi hóa giảm: 0 ? -2
* Sè oxi hãa gi¶m: 0  -2
Số oxi hoá tăng: O ? +4 hoặc +6
(S thể hiện tính oxi hóa)
(S thể hiện tính khử)

a.Tác dụng với KL
4Na + O2 2 Na2O
0 0 +1 -2
b. Tác dụng với PK
4P + 5O2  2P2O5
0 0 +5 -2
c. Tác dụng với hợp chất
2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O
-2 0 +4 -2 -2
2Al + 3S  Al2S3
0 0 +3 -2
S + O2  SO2
0 0 +4 -2
2 Ag + O3  Ag2O + O2 
Ag + O2  kh«ng x¶y ra
đkt
đkt
2KI+O3 + H2O ? I2+ 2KOH + O2?
O2+KI+H2O ?không xảy ra
I. Tính chất của oxi và lưu huỳnh

5. ứng dụng &ĐC
a. ứng dụng
- Quyết định đối với sự sống của người và động vật
- Sản xuất Oxi
b. Điều chế
- Chưng cất phân đoạn KK, điện phân nước
- Quang hợp
6nCO2+ 5nH2O ? (C6H10O5)n + 6nO2? 6nCO2 + 6nH2O ? (C6H12O6)n + 6nO2 ?
as
- Trong PTN
2KMnO4?K2MnO4+MnO2 +O2?
2KClO3 2KCl + 3O2?
MnO2
2H2O 2 H2 + O2?
điện phân
2H2O2 2H2O + O2 ?
MnO2
- s/x axit H2SO4
- Lưu hóa cao su, chất tẩy trắng bột giấy, làm diêm, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu bệnh v.v.
- Khai thác S dạng tự do
- Đốt H2S (thiếu kk):
2 H2S +O2 ? 2S + 2H2O
- Dùng H2 S khử SO2:
2 H2S + SO2? 3S + 2H2O
t0
t0
as
II. Tính chất các hợp chất của oxi, lưu huỳnh
1. Hợp chất của oxi: Hiđro peoxit H2O2

- Cấu tạo phân tử:
Ví dụ:
2H2O2 2H2O + O2 
MnO2



Nhận xét: - Là hợp chất ít bền. - Số oxi hóa của oxi trong H2O2 là -1, trung gian giữa số oxi hóa -2 và 0 của nguyên tố oxi ? vừa có tính khử ,vừa có tính oxi hóa.
Ag2O H2O2  2 Ag + H2O + O2
+1 -1 0 0
H2O2 + KNO2  H2O + KNO3
-1 +3 -2 +5
H2O2 + 2KI  I2 + 2KOH
-1 -1 0 -2
2KMnO4 + 5H2O2 + 3 H2SO4  2 MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8 H2O
II. Tính chất các hợp chất của oxi, lưu huỳnh
2. Hợp chất của lưu huỳnh: H2S, SO2, SO3, H2SO4.
C12H22O11 12C +11H2O
H2SO4+ Zn ZnSO4+H2S?+H2O

Hợp chất
H2S
SO2, H2SO3
SO3, H2SO4
-2 +4 +4 +6 +6
1.Cấu tạo phân tử


2. T/c hóa học
a. Tính oxi hóa
b. Tính khử
Tính axit rất yếu: H2S< H2CO3
2H2S +O2?2S + 2H2O
t0,
thiếu O2
2H2S+3O2?2SO2?+2H2O

đủ O2
t0
H2S+ 4Cl2 + 4H2O ?
H2SO4 + 8HCl
Tính axit yếu,H2SO3> H2S, dễ bị phân huỷ

SO2 + 2H2S? 3S + H2O
5SO2+2KMnO4+2H2O ? K2SO4+2MnSO4+2H2SO4
- Có tính axit loãng
2H2SO4 đ,n + Cu ? CuSO4 + 2H2O + SO2?
H2SO4đ
S-2 ? S0
S-2 ? S+4
S-2 ? S+6
S+4  S+6
S+  S0
S+6 ?S+4, S0, S-2
- TÝnh h¸o n­íc
H2SO4+Zn ZnSO4+S+H2O
II. Tính chất các hợp chất của oxi, lưu huỳnh
3.Điều chế
4. Muối và nhận biết
H2SO4 + nSO3 ?
H2SO4. nSO3
H2SO4.nSO3 + n H2O ?
(n+1)H2SO4
Hợp chất
H2S
SO2, H2SO3
SO3, H2SO4
FeS + HCl FeCl2 + H2S
Na2S, K2S tan trong H2O và t/d với axit HCl, H2SO4loãng ? H2S
PbS, CuS khg tan trong H2O và axit H2SO4 loãng
ZnS, FeS,..khg tan trong H2O, tan trong HCl, H2SO4 loãng ? H2S
Na2SO3 + H2SO4 ?
Na2SO4 + SO2? + H2O
4FeS2 +11O2 ?
2Fe2O3+ 8SO2?
S + O2  SO2
t0
2SO2 +O2 2SO3
Muối trung hòa chứa ion SO4
2-
Muèi axit chøa ion
HSO4
-
Nhận biết ion SO4 , bằng ion Ba2+, tạo kết tủa trắng
2-
CdS mµu vµng; CuS, RbS mµu ®en vµ ZnS mµu tr¾ng
III. Bài tập
1. Hoàn thành dãy biến hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):



S SO2 H2SO4 BaSO4
3. Một bình kín đựng oxi ở nhiệt độ t0C có áp suất là P1(atm), sau khi phóng tia lửa điện để chuyển oxi thành zon; bình được đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất khí trong bình lúc này là P2. Tiếp tục dẫn khí trong bình qua dung dịch KI (dư), thu được dung dịch A và 2,2848 lít khí (đktc).
Tính hiệu suất của quá rtrình ozon hóa. Biết rằng để trung hòa dung dịch A cần dùng 150 ml dung dịch H2SO4 0,08 mol/l.
Tính P2 theo P1
2. Cho 855 g dung dịch Ba(OH)2 10% vào 200 g dung dịch H2SO4. Lọc tách bỏ kết tủa. Để trung hòa nước lọc người ta phải dùng 125 ml dung dịch NaOH 25%, d =1,28. Tính nồng độ % của H2SO4 trong dung dịch lúc ban đầu.
C. Một số hình ảnh về chương oxi - lưu huỳnh
C. Một số hình ảnh về chương oxi - lưu huỳnh
xem phim
C. Một số hình ảnh về chương oxi - lưu huỳnh
Máy điều chế ozon
Ch?a
b?nh
b?ng
ozon
Ozon tạo không khí trong lành

Ozon bảo quản thực phẩm

Khói mù quang hoá bao phủ thành phố

S¬ ®å s¶n xuÊt axit H2SO4 m« pháng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: tran anh tuan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)