Bài 34. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
Chia sẻ bởi Dau Bui Ha Dan |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 34: LUYỆN TẬP
OXI VÀ LƯU HUỲNH
[email protected]
2
A- KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
I. Cấu tạo
Câu hỏi 1: Dựa vào BTH nêu vị trí và viết cấu hình electron của nguyên tử O, S, cho biết độ âm điện của chúng.
Câu hỏi 2: Cho biết thành phần cấu tạo và CTCT của phân tử Oxi và Lưu huỳnh.
[email protected]
3
II. Tính chất hóa học của đơn chất oxi và lưu huỳnh.
- Dựa vào cấu hình electron dự đoán O, S có tính chất hóa học cơ bản nào?
[email protected]
4
III. Điều chế
- Nêu các phương pháp điều chế oxi và lưu huỳnh ?
[email protected]
5
B. BÀI TẬP CŨNG CỐ
BÀI 1:
Viết các PTHH xảy ra khi cho oxi lần lượt tác dụng với: Fe, Cu, Si, N2, CH4, C2H5OH, CO, SO2.
[email protected]
6
BÀI 2:
Viết các PTHH theo sơ đồ sau:
[email protected]
7
BÀI 3:
Lấy các PTHH để chứng minh:
- Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh.
- Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
[email protected]
8
BÀI 4:
Cho biết vì sao oxi cần cho hô hấp của con người, hàng ngày con người dùng rất nhiều oxi trong không khí cho nhu cầu hô hấp và sản xuất trong công nghiệp nhưng tại sao lượng oxi trong không khí hầu như không đổi ?
[email protected]
9
BÀI 5:
So sánh thể tích khí oxi thu được (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) khi phân hủy hoàn toàn mỗi chất sau: KMnO4, KClO3, KNO3. trong các trường hợp sau:
a) Mỗi chất lấy 100 g đem nhiệt phân.
b) Mỗi chất lấy 1 mol đem nhiệt phân.
[email protected]
10
BÀI 6:
Đốt nóng hỗn hợp gồm 6,4 g bột S và 15 g bột Zn trong môi trường không có không khí.
a) Viết PTHH của phản ứng.
b) Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.
c) Chất nào còn lại (dư) sau phản ứng / Khối lượng là bao nhiêu ?
[email protected]
11
C. DẶN DÒ
- Làm bài tập SBT.
- Tiếp tục về ôn trước các kiến thức về các hợp chất của lưu huỳnh
[email protected]
12
I. Cấu tạo
[email protected]
13
II. Tính chất hóa học của đơn chất oxi và lưu huỳnh.
[email protected]
14
III. Điều chế
[email protected]
15
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
[email protected]
16
1. Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường.
A. Al B. Fe C. Hg D. Cu
2. Với số mol lấy bằng nhau, phương trình hoá học nào dưới đây điều chế được nhiều oxi hơn
2 KClO3 2KCl +3O2
B. 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
C. 2HgO 2Hg + O2
D. 2KNO3 2KNO2 + O2
[email protected]
17
3. Cho phương trình phản ứng:
S + 2H2SO4 đặc, nóng 3SO2 + 2H2O
Trong phản ứng trên, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là :
A. 1 : 2 B. 1 : 3 C. 3 : 1 D. 2 : 1
4. Phản ứng không xảy ra là
A. 2Mg + O2 2MgO
B. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
C. 2Cl2 + 7O2 2Cl2O7
D. 4P + 5O2 2P2O5
OXI VÀ LƯU HUỲNH
[email protected]
2
A- KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
I. Cấu tạo
Câu hỏi 1: Dựa vào BTH nêu vị trí và viết cấu hình electron của nguyên tử O, S, cho biết độ âm điện của chúng.
Câu hỏi 2: Cho biết thành phần cấu tạo và CTCT của phân tử Oxi và Lưu huỳnh.
[email protected]
3
II. Tính chất hóa học của đơn chất oxi và lưu huỳnh.
- Dựa vào cấu hình electron dự đoán O, S có tính chất hóa học cơ bản nào?
[email protected]
4
III. Điều chế
- Nêu các phương pháp điều chế oxi và lưu huỳnh ?
[email protected]
5
B. BÀI TẬP CŨNG CỐ
BÀI 1:
Viết các PTHH xảy ra khi cho oxi lần lượt tác dụng với: Fe, Cu, Si, N2, CH4, C2H5OH, CO, SO2.
[email protected]
6
BÀI 2:
Viết các PTHH theo sơ đồ sau:
[email protected]
7
BÀI 3:
Lấy các PTHH để chứng minh:
- Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh.
- Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
[email protected]
8
BÀI 4:
Cho biết vì sao oxi cần cho hô hấp của con người, hàng ngày con người dùng rất nhiều oxi trong không khí cho nhu cầu hô hấp và sản xuất trong công nghiệp nhưng tại sao lượng oxi trong không khí hầu như không đổi ?
[email protected]
9
BÀI 5:
So sánh thể tích khí oxi thu được (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) khi phân hủy hoàn toàn mỗi chất sau: KMnO4, KClO3, KNO3. trong các trường hợp sau:
a) Mỗi chất lấy 100 g đem nhiệt phân.
b) Mỗi chất lấy 1 mol đem nhiệt phân.
[email protected]
10
BÀI 6:
Đốt nóng hỗn hợp gồm 6,4 g bột S và 15 g bột Zn trong môi trường không có không khí.
a) Viết PTHH của phản ứng.
b) Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.
c) Chất nào còn lại (dư) sau phản ứng / Khối lượng là bao nhiêu ?
[email protected]
11
C. DẶN DÒ
- Làm bài tập SBT.
- Tiếp tục về ôn trước các kiến thức về các hợp chất của lưu huỳnh
[email protected]
12
I. Cấu tạo
[email protected]
13
II. Tính chất hóa học của đơn chất oxi và lưu huỳnh.
[email protected]
14
III. Điều chế
[email protected]
15
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
[email protected]
16
1. Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường.
A. Al B. Fe C. Hg D. Cu
2. Với số mol lấy bằng nhau, phương trình hoá học nào dưới đây điều chế được nhiều oxi hơn
2 KClO3 2KCl +3O2
B. 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
C. 2HgO 2Hg + O2
D. 2KNO3 2KNO2 + O2
[email protected]
17
3. Cho phương trình phản ứng:
S + 2H2SO4 đặc, nóng 3SO2 + 2H2O
Trong phản ứng trên, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là :
A. 1 : 2 B. 1 : 3 C. 3 : 1 D. 2 : 1
4. Phản ứng không xảy ra là
A. 2Mg + O2 2MgO
B. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
C. 2Cl2 + 7O2 2Cl2O7
D. 4P + 5O2 2P2O5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dau Bui Ha Dan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)