Bài 34. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Diễn | Ngày 10/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

- TRƯỜNG THPT – NGUYỄN HỮU THẬN
10/17/2011
1
SV: Lê Thị Hồng Diễn
1
2
3
4
5
6
7
8
?
?
?
?
?
?
?
?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
10/17/2011
2
SV: Lê Thị Hồng Diễn
Gồm 12 chữ cái
Loại hóa chất hàng đầu trong công nghiệp, tên gọi cổ của nó là dầu sunfat
0
1
2
3
4
5
Hết giờ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
10/17/2011
3
SV: Lê Thị Hồng Diễn
Gồm 11 chữ cái
Nơi có mật độ tập trung cao nhất của ozon trong khí quyển
0
1
2
3
4
5
Hết giờ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
10/17/2011
4
SV: Lê Thị Hồng Diễn
Gồm 3 chữ cái
Nguyên tố hóa học này còn có tên gọi là dưỡng khí
0
1
2
3
4
5
Hết giờ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
10/17/2011
5
SV: Lê Thị Hồng Diễn
Gồm 7 chữ cái
Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là hai dạng ....của nguyên tố lưu huỳnh
0
1
2
3
4
5
Hết giờ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
10/17/2011
6
SV: Lê Thị Hồng Diễn
Gồm 7 chữ cái
Phương pháp sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp
0
1
2
3
4
5
Hết giờ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
10/17/2011
7
SV: Lê Thị Hồng Diễn
Gồm 5 chữ cái
Khi dùng axit sunfuric hấp thụ SO3 sẽ tạo ra hợp chất này
0
1
2
3
4
5
Hết giờ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
10/17/2011
8
SV: Lê Thị Hồng Diễn
Gồm 8 chữ cái
Hình ảnh bên nói đến nguyên tố nào?
0
1
2
3
4
5
Hết giờ
10/17/2011
9
SV: Lê Thị Hồng Diễn
Gồm 11 chữ cái
Khí có mùi trứng thối
0
1
2
3
4
5
Hết giờ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
10/17/2011
10
SV: Lê Thị Hồng Diễn
I. CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA OXI VÀ LƯU HUỲNH
Cấu hình electron
Độ âm điện
Các dạng thù hình
Tính chất hóa học
1s22s22p4
1s22s22p6 3s23p4
3,44
2,58
oxi (O2), ozon (O3)
(Sα ), (Sβ )
Tính oxi hóa mạnh
Tính oxi hóa mạnh và tính khử
Giống nhau
Khác nhau
- Có 6e ở lớp ngoài cùng, có 2e độc thân.
Có tính oxi hóa mạnh,
Độ âm điện tương đối lớn
- Chỉ có số oxi hóa -2, 0 (ngoại trừ +1 trong F2O và H2O2)
- Không có tính khử
- Có các số oxi hóa -2, 0, +4, +6
- Có tính khử
10/17/2011
11
SV: Lê Thị Hồng Diễn
Bài tập 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, xác định số oxi hóa của S trong mỗi chất, xác định chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng (nếu có)
H2S
FeS
SO2

S
S
H2S
H2SO4

SO3
BaSO4
HgS
PbS


H2SO4

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
10/17/2011
12
SV: Lê Thị Hồng Diễn
II. TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
SO2
SO3,H2SO4
Tính
khử
Tính khử và tính oxi hóa
Tính oxi hóa
Trạng thái oxi hóa
Hợp chất
Tính chất
-2
+6
+4
H2 S
10/17/2011
13
SV: Lê Thị Hồng Diễn
Bài tập 2: Chỉ dùng quỳ tím, nhận biết các ống nghiệm chứa các chất sau: BaCl2 , NaCl, H2SO4, NaOH
Kết quả nhận biết:
10/17/2011
14
SV: Lê Thị Hồng Diễn
Quá trình nhận biết
Cho quỳ tím vào lần lượt các ống nghiệm, ống nào có làm quỳ hóa đỏ, ống đó chứa H2SO4, Ống nghiệm nào làm quỳ hóa xanh ống đó chứa NaOH.
Cho H2SO4 vừa nhận biết được vào 2 ống nghiệm còn lại, ống nào bị vẩn đục ống đó chứa BaCl2, ống còn lại không có hiện tượng gì ống đó chứa NaCl.
PT: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
10/17/2011
15
SV: Lê Thị Hồng Diễn
Bài tập về nhà:
Hỗn hợp A gồm bột Fe và kim loại hóa trị II (hóa trị duy nhất).
- Cho 2,4g A vào dung dịch H2 SO4 loãng dư thì được 0,448 lít khí.
- Hòa tan hoàn toàn 2,4g A vào H2 SO4 đặc nóng thì được 1,12 lít khí SO2 duy nhất (đo ở đktc). Xác định M và % khối lượng mỗi kim loại trong A.
10/17/2011
16
SV: Lê Thị Hồng Diễn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Diễn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)