Bài 34. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
Chia sẻ bởi Nguyễn Cao Chung |
Ngày 10/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô đã đến dự giờ thăm lớp
Giáo viên: Nguyễn Cao Chung
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài 34, tiết 57
LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH
1s22s22p4
1s22s22p63s23p4
3,44
2,58
- Tính oxi hóa rất mạnh
- Tính oxi hóa mạnh
- Tính khử
I – CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA OXI VÀ LƯU HUỲNH
I – CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA OXI VÀ LƯU HUỲNH
II – TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
Tính khử
Tính khử
Tính oxi hóa
Tính oxi hóa
II – TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
Câu 1: Cho phương trình hoá học
H2SO4 (đặc) + 8HI 4I2 + H2S + 4H2O
Câu nào diễn tả không đúng tính chất các chất ?
A. H2SO4 là chất oxi hoá, HI là chất khử.
B. HI bị oxi hoá thành I2, H2SO4 bị khử thành H2S.
C. H2SO4 oxi hoá HI thành I2 và nó bị khử thành H2S.
D. I2 oxi hoá H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI.
+6 -1 0 -2
III – BÀI TẬP
Câu 2: Cho các phương trình hoá học sau:
SO2 + 2 H2O + Br2 2HBr + H2SO4
b. SO2 + H2O H2SO3
c. 5SO2+ 2KMnO4 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
d. SO2 + 2H2S 3S + 2 H2O
e. 2SO2 + O2 2SO3
1. SO2 là chất oxi hóa trong các phản ứng sau
A. a, d, e B. b, c C. d D. a, b,c
Câu 2: Cho các phương trình hoá học sau:
SO2 + 2 H2O + Br2 2HBr + H2SO4
b. SO2 + H2O H2SO3
c. 5SO2+ 2KMnO4 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
d. SO2 + 2H2S 3S + 2 H2O
e. 2SO2 + O2 2SO3
2. SO2 là chất khử trong các phản ứng sau
A. b, d, c, e B. a, c, e C. a, d, e D. a, c
Câu 3: Có những chất sau: sắt, lưu huỳnh, axit sunfuric loãng.
a) Hãy trình bày hai phương pháp điều chế hiđro sunfua từ những chất đã cho.
b) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và cho biết vai trò của lưu huỳnh trong các phản ứng .
Cách 1:
Fe + S FeS
FeS + H2SO4 (loãng) FeSO4 + H2S
Cách 2:
Fe + H2SO4 (loãng) FeSO4 + H2
H2 + S H2S
Câu 4: Nung nóng 3,72 g hỗn hợp bột các kim loại Zn và Fe trong bột S dư. Chất rắn tạo thành sau phản ứng được hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch H2SO4 loãng, nhận thấy có 1,344 lít khí (đktc) thoát ra
a) Viết PTHH của các phản ứng đã xảy ra
b) Xác định khối lượng mỗi kim loại hỗn hợp ban đầu
Zn + S ZnS
a a
Fe + S FeS
b b
ZnS + H2SO4 (loãng) ZnSO4 + H2S
a a
FeS + H2SO4(loãng) FeSO4 + H2S
b b mol
Zn + S ZnS
a a
Fe + S FeS
b b
ZnS + H2SO4 (loãng) ZnSO4 + H2S
a a
FeS + H2SO4(loãng) FeSO4 + H2S
b b mol
Câu 5: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH !
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VUI VẺ!
DẶN DÒ
- Học bài cũ
- Làm các bài tập còn lại SGK
Giáo viên: Nguyễn Cao Chung
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài 34, tiết 57
LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH
1s22s22p4
1s22s22p63s23p4
3,44
2,58
- Tính oxi hóa rất mạnh
- Tính oxi hóa mạnh
- Tính khử
I – CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA OXI VÀ LƯU HUỲNH
I – CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA OXI VÀ LƯU HUỲNH
II – TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
Tính khử
Tính khử
Tính oxi hóa
Tính oxi hóa
II – TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
Câu 1: Cho phương trình hoá học
H2SO4 (đặc) + 8HI 4I2 + H2S + 4H2O
Câu nào diễn tả không đúng tính chất các chất ?
A. H2SO4 là chất oxi hoá, HI là chất khử.
B. HI bị oxi hoá thành I2, H2SO4 bị khử thành H2S.
C. H2SO4 oxi hoá HI thành I2 và nó bị khử thành H2S.
D. I2 oxi hoá H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI.
+6 -1 0 -2
III – BÀI TẬP
Câu 2: Cho các phương trình hoá học sau:
SO2 + 2 H2O + Br2 2HBr + H2SO4
b. SO2 + H2O H2SO3
c. 5SO2+ 2KMnO4 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
d. SO2 + 2H2S 3S + 2 H2O
e. 2SO2 + O2 2SO3
1. SO2 là chất oxi hóa trong các phản ứng sau
A. a, d, e B. b, c C. d D. a, b,c
Câu 2: Cho các phương trình hoá học sau:
SO2 + 2 H2O + Br2 2HBr + H2SO4
b. SO2 + H2O H2SO3
c. 5SO2+ 2KMnO4 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
d. SO2 + 2H2S 3S + 2 H2O
e. 2SO2 + O2 2SO3
2. SO2 là chất khử trong các phản ứng sau
A. b, d, c, e B. a, c, e C. a, d, e D. a, c
Câu 3: Có những chất sau: sắt, lưu huỳnh, axit sunfuric loãng.
a) Hãy trình bày hai phương pháp điều chế hiđro sunfua từ những chất đã cho.
b) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và cho biết vai trò của lưu huỳnh trong các phản ứng .
Cách 1:
Fe + S FeS
FeS + H2SO4 (loãng) FeSO4 + H2S
Cách 2:
Fe + H2SO4 (loãng) FeSO4 + H2
H2 + S H2S
Câu 4: Nung nóng 3,72 g hỗn hợp bột các kim loại Zn và Fe trong bột S dư. Chất rắn tạo thành sau phản ứng được hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch H2SO4 loãng, nhận thấy có 1,344 lít khí (đktc) thoát ra
a) Viết PTHH của các phản ứng đã xảy ra
b) Xác định khối lượng mỗi kim loại hỗn hợp ban đầu
Zn + S ZnS
a a
Fe + S FeS
b b
ZnS + H2SO4 (loãng) ZnSO4 + H2S
a a
FeS + H2SO4(loãng) FeSO4 + H2S
b b mol
Zn + S ZnS
a a
Fe + S FeS
b b
ZnS + H2SO4 (loãng) ZnSO4 + H2S
a a
FeS + H2SO4(loãng) FeSO4 + H2S
b b mol
Câu 5: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH !
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VUI VẺ!
DẶN DÒ
- Học bài cũ
- Làm các bài tập còn lại SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Cao Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)