Bai 34 KÍNH THIÊN VĂN L11

Chia sẻ bởi Cao Minh Ha | Ngày 19/03/2024 | 70

Chia sẻ tài liệu: bai 34 KÍNH THIÊN VĂN L11 thuộc Vật lý

Nội dung tài liệu:


KÍNH THIÊN VĂN
Bài 34:
Kiểm tra bài cũ
1. Nêu công dụng và cấu tạo của kính hiển vi?
2. Muốn điều chỉnh kính hiển vi , ta thực hiện cách nào? Khoảng xê dịch của kính hiển vi có giá trị thế nào? Tại sao?
3. Khi quan sát một vật rất nhỏ qua kính hiển vi thì ảnh của nó có các tính chất nào?
Thật và lớn hơn vật.
Ảo và cùng chiều với vật
Thật, cùng chiều và lớn hơn vật
Ảo, cùng chiều và lớn hơn vật

KÍNH THIÊN VĂN
la� gì ?
Thiên: là bầù trời .
Văn: là vẻ đẹp.
? Kính thiên văn là thết bị để quan sát vẻ đẹp của bầu trời
Đây là thiết bị để nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ ở rất xa Trái Đất
Hệ Mặt Trời
Gồm : Mặt Trời và 8 hành tinh quay xung quanh
Các loại Kính thiên văn
Kính thiên văn huble
3-Thái độ: Yêu thích tìm hiểu về thiên văn
I- MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
Nêu được công dụng và cấu tạo của kính thiên văn.
Viết được công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực
2-Ki� năng:
Vẽ được đường truyền của chùm tia sáng qua kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực
Vận dụng được công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực để giải các bài tập đơn giản
II-CHUẨN BỊ:
GV : Giáo án, Sgk , tranh kính thiên văn , kính thiên văn tự chế.
HS : Đọc trước bài 34 SGK trang 213
I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH THIÊN VĂN :
1) Định nghĩa:
Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt có tác dụng tạo ảnh có góc trông lớn với những vật ở rất xa (các thiên thể)
2) Cấu tạo: Gồm:
Vật kính L1: Là thấu kính hội tụ có tiêu cự f1 lớn.
Thị kính L2 : là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (dùng như 1 kính lúp)
Hai thấu kính đặt đồng trục và có khoảng cách không thay đổi
Làm thế nào để vẽ ảnh qua kính thiên văn ?
L1
L2
O1
O2
F `1 ? F2
A`1
B’1
AB?
A`2B`2?
F`p1
2. Ảnh A`1B`1 nằm trong tiêu cự của thị kính L2 sẽ tạo ra ảnh ảo A`2 B`2 cùng chiều với A`1B`1. Mắt sẽ quan sát ảnh ảo A`2 B`2 này
II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH THIÊN VĂN:
1. Vật AB ở vô cực qua vật kính L1 cho ảnh thật A`1B`1 ngược chiều với vật và nằm ở tiêu diện ảnh chính F`1 của vật kính
Khi ngắm chừng ở vô cực thì F`1 ? F2
Số bội giác được tính bằng công thức:

III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH THIÊN VĂN
Chân Thành Cảm Ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Minh Ha
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)