Bài 34. Kính thiên văn

Chia sẻ bởi Trương Trung Thành | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Kính thiên văn thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

GV: Nguyễn Phụ Hoàn - Thiết kế tháng 12 năm 2007
1.Trình bày cách ngắm chừng và viết công thức số bội giác của kính hiển vi?
Với Đ = OCc
Để quan sát các thiên thể ở rất xa ta cần sử dụng dụng cụ quang học nào ?
Sau đây là một số hình ảnh về
kính thiên văn.
Đài quan sát thiên văn
Phía trong đài quan sát.
Hình ảnh sao Mộc do kính thiên văn chụp
Hình ảnh chụp bằng kính thiên văn
Kính thiên văn dùng để làm gì?
Ảnh qua kính có góc trông như thế nào?
I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH THIÊN VĂN
- Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt quan sát các vật ở rất xa bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần.
- Cấu tạo : Gồm hai bộ phận chính :
+ Vật kính L1: là thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn
+ Thị kính L2: là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ
Kính thiên văn có cấu tạo
như thế nào?
Nguyên tắc tạo ảnh của kính thiên văn như thế nào?
II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH THIÊN VĂN.
Ảnh AB qua thấu kính hội tụ O1 là ảnh gì, ở đâu?
II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH THIÊN VĂN.
Ảnh của thiên thể tạo bởi kính thiên văn là ảnh ảo, ngược chiều với vật, có góc trông lớn hơn nhiều lần so với góc trông trực tiếp vật.
Để ảnh sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt ta chỉ cần điều chỉnh thị kính L2
Tại sao khi điều chỉnh kính thiên văn, ta không
phải dời toàn bộ kính như với kính hiển vi?
III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH THIÊN VĂN.
Khi ngắm chừng ở vô cực (Hình 34.3)
Bài tập ví dụ SGK:
Viết sơ đồ tạo ảnh?
Vậy: l = f1+f2=90 (1)
với l là khoảng cách giữa vật kính và thị kính.
CÂU HỎI 2
KÍNH THIÊN VĂN
CẤU TẠO
SỐ BỘI GIÁC
CÂU HỎI 1
I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH THIÊN VĂN
- Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt quan sát các vật ở rất xa bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần.
- Cấu tạo : Gồm hai bộ phận chính :
+ Vật kính L1: là thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn
+ Thị kính L2: là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ
III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH THIÊN VĂN.
Khi ngắm chừng ở vô cực:
f1 là tiêu cự của vật kính.
f2 là tiêu cự của thị kính.
Bài tập.
Câu1: Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô vực có biểu thức nào:
A. f1 + f2 . B. f1/ f2 .
C. f2/f1 . D. f1 – f2.
ĐÁP ÁN
Bài tập.
Câu1: Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô vực có biểu thức nào:
A. f1 + f2 . B. f1/ f2 .
C. f2/f1 . D. f1 – f2.
Câu2: Một người mắt tốt nhìn một ngôi sao qua kính thiên văn mà không điều tiết. Khoảng cách từ vật kính đến thị kính là 84cm. Độ phóng đại góc là 20. Tính tiêu cự của vật kính và thị kính.
A. f1 = 4cm; f2 = 80cm. B. f2 = 4cm; f1 = 76cm.
C. f1 = 80cm; f2 = 4cm. D. f1 =80cm; f2= 8cm.
ĐÁP ÁN
Bài tập.
Câu2: Một người mắt tốt nhìn một ngôi sao qua kính thiên văn mà không điều tiết. Khoảng cách từ vật kính đến thị kính là 84cm. Độ phóng đại góc là 20. Tính tiêu cự của vật kính và thị kính.
A. f1 = 4cm; f2 = 80cm. B. f2 = 4cm; f1 = 76cm.
C. f1 = 80cm; f2 = 4cm. D. f1 =80cm; f2= 8cm.
Bài tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Trung Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)