Bài 34. Kính thiên văn

Chia sẻ bởi Vũ Thị Như Quỳnh | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Kính thiên văn thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Trang bìa
Trang bìa:
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SVTH : Vũ Thị Như Quỳnh LỚP : 06SVL KIỂM TRA BÀI CŨ
: KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 1 Điều nào sau đây là sai khi nói về sự tương quan giữa ảnh và vật qua thấu kính hội tụ
A. Vật thật và ảnh thật luôn nằm về hai phía của thấu kịnh
B. Vật thật và ảnh ảo luôn nằm về cùng một phía của thấu kínA
C. Vật thật cho ảnh ảo luôn luôn ngược chiều ngược chiều nhau
D. Khi vật đặt ở tiêu điểm cho ảnh ở vô cùng
BÀI 2: KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 2 Điền những từ hay những cụm từ thích hợp vào chỗ trống :
1. Mắt nhìn rõ vật vào khoảng từ ||cực điểm|| đến ||cực viễn|| 2. Thuỷ tinh thể đóng vai trò như ||vật kính|| của máy ảnh BÀI 3: KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 3 Câu nào sai khi nói về cấu tạo của kính hiển vi ?
A. Kính hiển vi là hệ hai thấu kính có cùng trục chỉn
B. Kính hiển vi có vật kính là thấu kính hội tụ tiêu cự dài, thị kính là một kính lúp.
C. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thauy đổi khi ngắm chừng.
D. Câu a,b và c đều sai
KÍNH THIÊN VĂN
: KÍNH THIÊN VĂN
: KÍNH THIÊN VĂN
“Trái đất là cái nôi trí tuệ, nhưng không vì thế mà con người cứ mãi ở trong cái nôi. Việc bước ra khỏi nôi cần thực hiện sớm không phải. Vì cái nôi này quá chật, mà trước hết vì sức mạnh kiến thức con người thu nhận ở bên ngoài nôi, từ trong vũ trụ sẻ làm cho con người sáng suất hơn thông minh hơn…” KÍNH THIÊN VĂN : KÍNH THIÊN VĂN
Tại sao người ta có thể quan sát được thiên thể ở xa trái đất mà không thể nhìn thấy bằng mắt? : KÍNH THIÊN VĂN
Vì sao người ta có thể quan sát trên mặt trăng có những hố lồi lõm? NGUYÊN TẮC VÀ CẤU TẠO KÍNH: NGUYÊN TẮC VÀ CẤU TẠO KÍNH
I. NGUYÊN TẮC CẤU TẠO KÍNH THIÊN VĂN - Khi nhìn thiên thể ở xa muốn tăng góc trông thì trước hết phải tạo được ảnh thật của nó ở vị trí gần nhờ linh kiện quang thứ nhất. Sau đó nhìn ảnh này qua linh kiện thứ hai để thấy ảnh cuối cùng dưới góc trông lớn. - Dụng cụ có chức năng trên là kính thiên văn : MỘT SỐ HÌNH ẢNH KÍNH THIÊN VĂN KHÚC XẠ
Hệ hai thấu kính hội tụ KÍNH THIÊN VĂN : MỘT SỐ HÌNH ẢNH KÍNH THIÊN VĂN KHÚC XẠ
Hệ thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì : MỘT SỐ HÌNH ẢNH KÍNH THIÊN VĂN PHẢN XẠ
Hệ thấu kính hội tụ và gương CẤU TẠO VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG: CẤU TẠO VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG
II. CẤU TẠO VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG 1. Cấu tạo : Là hệ hai thấu kính sao cho : -Vật kính: có tiêu cự f lớn (cỡ m) -Thị kính: có tiêu f nhỏ (cỡ mm) -Hai kính lắp đồng trục, khoảng cách thay đổi được L=LATEX(OO_1) LATEX(F_1)là tiêu điểm vật của vật kính latex(F_2)là tiêu điểm vật của thị kính CÁCH NGẮM CHỪNG: CÁCH NGẮM CHỪNG
AB là vật thật latex(A_1B_1)là ảnh thật latex(A_2B_2)là ảnh ảo : NGẮM CHỪNG Ở VÔ CỰC
LATEX(F_1-=F_2) LATEX(O_1O_2=f_1+f_2) * Ngắm chừng ở vô cực SỐ BỘI GIÁC: SỐ BỘI GIÁC
III. SỐ BỘI GIÁC Căn cứ vào hình vẽ ta có: LATEX( LATEX(alpha=A_1O_2B_1)là góc trông ảnh cuối cùng qua kính LATEX(alpha=A_1O_1B_1)là góc trông vật AB khi không dùng kính : SỐ BỘI GIÁC
Số bội giác có giá trị: Như vậy: Số bội giác của kính thiên văn khúc xạ trong trong hợp ngắm chừng vô cực bằng tỉ số của tiêu cự vật kính và tiêu cự thị kính BÀI TẬP VẬN DỤNG
: BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI 1: BÀI TẬP VẬN DỤNG
Hãy điền từ hoặc những cụm từ vào chố trống cho thích hợp :
A .||Kính thiên văn|| là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật ở rất xa (các thiên thể) B .Khoảng cách giữa ||vật kính|| và ||thị kính ||có thể thay đổi C .Khi quan sát ||mắt|| phải đặt sát và sau ||thấu kính|| BÀI 2: BÀI TẬP VẬN DỤNG
Một kính thiên văn có tiêu cự của vật kính thị kính lần lượt là . điều nào sau đây là sai khi nói về thấu kính
A. Vật ở xa vô cực qua kính cho ảnh ở vô cực
B .Độ bội giác
C .Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là a =
D. Khi quan sát mắt thường đặt sát sau thị kính và phải điều tiết tối đa.
LATEX(f_1 và f_2) LATEX(G=f_1/f_2) LATEX(f_1+f_2) BÀI 3: BÀI TẬP VẬN DỤNG
Một loại kính dùng quan sát những vật rất nhỏ?
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống :" Một trong những ưu điểm của kính thiên văn là ..............các ngôi sao ở xa"
Nhìn vật qua kính thiên văn nhìn thấy ảnh ảo có góc trông ảnh như thế nào?
Kính thiên văn gồm vật kính và thị kính được ghép như thế nào ?
Vật kính của kính thiên văn là một thấu kính gì ?
Một nơi mà con người luôn muốn khám phá và chinh phục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Như Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)