Bài 34. Kính thiên văn

Chia sẻ bởi Thủy Nguyễn | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Kính thiên văn thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ THUỶ
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Cô LÊ THỊ BÌNH
THỰC GIẢNG :11A3
VŨ TRỤ QUA KÍNH THIÊN VĂN
VŨ TRỤ QUA KÍNH THIÊN VĂN
Thiên hà Andromeda
M33
Hàng xóm của chúng ta
VŨ TRỤ QUA KÍNH THIÊN VĂN
VŨ TRỤ QUA KÍNH THIÊN VĂN
Tất cả các hình ảnh trên đều quan sát thông qua một quang cụ là Kính thiên văn
I:Kính thiên văn
1::Kính thiên văn
-ĐỊnh nghĩa:
-Kính thiên văn là một quang cụ bổ
trợ cho mắt có tác dụng tạo ảnh có
góc trông lớn đối với các vật ở xa

Sgk/213
-Công dụng:
Công dụng
+là dụng cụ bổ trợ cho mắt để
quan sát các vật ở xa
+Tạo ảnh với góc trông lớn hơn
góc trông vật
+Quan sát các vật ở xa
+Tạo ảnh với góc trông lớn
hơn góc trông vật
I:Kính thiên văn
2:Cấu tạo
1::Kính thiên văn
-Vật kính :L1
-Thị kính :L2
-Thị kính(L2):là thấu kính để quan sát ảnh
tạo bởi L1
-Vật kính(L1):Là một thấu kính hội tụ
có tiêu cự lớn
II:Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn
1;sự tạo ảnh
A1B1 tại tiêu diện L1
II:Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn
1;sự tạo ảnh
A1B1 tại tiêu diện L1
+Vị trí:
+Tính chất
-Ảnh A1B1
Nằm tại tiêu diện của L1
Là ảnh thật
-Ảnh A2B2
+Vị trí :
+Tính chất:
Nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
Là ảnh ảo
Có góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều
II:Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn
1;sự tạo ảnh
2:ngắm chừng
a:Ngắm chừng ở cực cận
Ảnh A2B2 nằm ở điểm cực cận của mắt
II:Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn
1;sự tạo ảnh
2:ngắm chừng
b:Ngắm chừng ở cực viễn
Ảnh A2B2 nằm ở điểm cực viễn
II:Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn
1;sự tạo ảnh
2:ngắm chừng
-Ngắm chừng ở vô cực
f1+f2=L:=>Hệ vô tiêu
IV:BÀI TẬP ÁP DỤNG
F2
F’2
Tóm tắt:
L=90 cm
G =17
f1=?
f2=?
Tìm ?
Giải?
L=d’1+d2
=> f1,f2
PHYSIC GAME SHOW

B

I
G
I
Á
C
S

N
H

O
Ă
N
G
S
U

T
P
N
H
Â
N
L
Y
H
A
I
T
Ò
N
G
T
H
E
T
H

Y
T
I
N
H

D
À
I
Q
U
Đ
R
K
Í
N
H
L
Ú
P
C
A
N
G
H

Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Quá trình thay đổi tiêu cự mắt để nhìn rõ vật gọi là gì ?
Đại lượng đặc trưng cho tác dụng tạo ảnh
với góc trông lớn hơn goc trông vật
Ảnh qua kính lúp,kính hiên vi,kính thiên văn đều
có tính chất này?
Góc trông vật nhỏ nhất gọi là gì ?
Một người bị cận thị khi về già mắc thêm tật
lão thị thì đeo kính gì ?
Bộ phận này của mắt có thể phồng lên hay dẹt
xuống để ảnh hiện ở võng mạc
Trong kính hiển vi,khoảng cách giữa tiêu điểm ảnh
của vật kính và tiêu điểm vật của thị kính là gì ?
Trong các dụng cụ quang đã học thì dụng cụ nào
có số phóng đại bé nhất?
RẤT TIÊC
BẠN CHƯA TRẢ LỜI ĐÚNG
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thủy Nguyễn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)