Bài 34. Kính thiên văn
Chia sẻ bởi Hoàng Minh Lượng |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Kính thiên văn thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 34:
KÍNH THIÊN VĂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Khi quan sát một vật rất nhỏ thì ảnh của vật tạo bởi kính hiển vi có các tính chất nào?
Thật, lớn hơn vật
Ảo, cùng chiều với vật
Thật, cùng chiều với vật và lớn hơn vật
Ảo, ngược chiều với vật và lớn hơn vật
Câu 2: Viết các công thức số độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực? Tên gọi các đại lượng trong công thức.
: Số phóng đại ảnh bởi vật kính
G2 : Số bội giác của thị kính khi ngắm chừng ở vô cực
: Độ dài quang học của kính hiển vi
Đ=OCC : khoảng cực cận
f1,f2 : tiêu cự của vật kính và thị kính
BÀI 34 :
KÍNH THIÊN VĂN.
I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH THIÊN VĂN.
II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH THIÊN VĂN.
III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH THIÊN VĂN.
m
GIỚI THIỆU KÍNH THIÊN VĂN.
CỘNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH THIÊN VĂN:
1> Công dụng:
Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt có tác dụng tạo ảnh có góc trông lớn đối với những vật ở rất xa (các thiên thể ).
Ghi chép Ghi chép Ghi chép
2> Cấu tạo:
Kính thiên văn có hai bộ phận chính:
Vật kính O1 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn (hàng chục mét).
Thị kính O2 là một kính lúp để quan sát ảnh tạo bởi vật kính.
Vật kính và thị kính lắp đồng trục ,khoảng cách O1O2 thay đổi được Ghi chép
II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH THIÊN VĂN:
SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH THIÊN VĂN:
GHI CHÉP
Vật kính O1 tạo ra ảnh thật A1’B1’ của vật ( thiên thể) tại tiêu diện ảnh
Thị kính O2 tạo ra ảnh ảo sau cùng A2’B2’ ngược chiều với vật
Cách quan sát một thiên thể qua kính thiên văn:
Khi sử dụng kính thiên văn, mắt người quan sát đặt sát thị kính.
Điều chỉnh kính bằng cách dời thị kính sao cho ảnh sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt (CCCV)
Để không bị mỏi mắt ta ngắm chừng ở vô cực
III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH THIÊN VĂN
Câu hỏi: Dựa vào công thức định nghĩa số bội giác và sơ đồ tạo ảnh của kính thiên văn.
Chứng minh:
Ta có:
Vì :
Ghi chép:
f1 : tiêu cự vật kính
f2: tiêu cự thị kính
Chú ý:
không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt sau thị kính
CỦNG CỐ
Câu 1: Gọi f1 và f2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn. Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào?
A. B. C. D.
Đáp án: B
Câu 2:Vật kính của 1 kính thiên văn có tiêu cự f1=1,2m. Thị kính là 1 TKHT có tiêu cự f1=4cm. Tìm khoảng cách giữa 2 kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực?
BÀI GIẢI:
Khoảng cách giữa hai kính:
O1O2 = f1+ f2 = 120 + 4 = 124 cm
Số bội giác kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực
Câu 3:Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn; thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ.
Một người mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90 cm. Số bội giác của kính là 17.
Tính các tiêu cự của vật kính và thị kính ?
Nếu mắt không có tật, quan sát ảnh ở trạng thái không điều tiết thì ảnh này ở vô cực( ngắm chừng ở vô cực).
Sơ đồ tạo ảnh:
Với
Với
Ta suy ra:
Vậy theo đề bài: f1+f2=90 cm (1)
Mặt khác, số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực được tính bởi:
(2)
Từ (1) và (2) ta tìm được:
f1= 85 cm ; f2= 5 cm
II. CẤU TẠO VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG
2) Kính thiên văn phản xạ.
DẶN DÒ
Làm các bài tập 1 đến 6 ( trang 215/SGK)
Đọc thêm phần “ Em có biết”
Đọc trước bài thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ
KÍNH THIÊN VĂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Khi quan sát một vật rất nhỏ thì ảnh của vật tạo bởi kính hiển vi có các tính chất nào?
Thật, lớn hơn vật
Ảo, cùng chiều với vật
Thật, cùng chiều với vật và lớn hơn vật
Ảo, ngược chiều với vật và lớn hơn vật
Câu 2: Viết các công thức số độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực? Tên gọi các đại lượng trong công thức.
: Số phóng đại ảnh bởi vật kính
G2 : Số bội giác của thị kính khi ngắm chừng ở vô cực
: Độ dài quang học của kính hiển vi
Đ=OCC : khoảng cực cận
f1,f2 : tiêu cự của vật kính và thị kính
BÀI 34 :
KÍNH THIÊN VĂN.
I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH THIÊN VĂN.
II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH THIÊN VĂN.
III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH THIÊN VĂN.
m
GIỚI THIỆU KÍNH THIÊN VĂN.
CỘNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH THIÊN VĂN:
1> Công dụng:
Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt có tác dụng tạo ảnh có góc trông lớn đối với những vật ở rất xa (các thiên thể ).
Ghi chép Ghi chép Ghi chép
2> Cấu tạo:
Kính thiên văn có hai bộ phận chính:
Vật kính O1 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn (hàng chục mét).
Thị kính O2 là một kính lúp để quan sát ảnh tạo bởi vật kính.
Vật kính và thị kính lắp đồng trục ,khoảng cách O1O2 thay đổi được Ghi chép
II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH THIÊN VĂN:
SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH THIÊN VĂN:
GHI CHÉP
Vật kính O1 tạo ra ảnh thật A1’B1’ của vật ( thiên thể) tại tiêu diện ảnh
Thị kính O2 tạo ra ảnh ảo sau cùng A2’B2’ ngược chiều với vật
Cách quan sát một thiên thể qua kính thiên văn:
Khi sử dụng kính thiên văn, mắt người quan sát đặt sát thị kính.
Điều chỉnh kính bằng cách dời thị kính sao cho ảnh sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt (CCCV)
Để không bị mỏi mắt ta ngắm chừng ở vô cực
III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH THIÊN VĂN
Câu hỏi: Dựa vào công thức định nghĩa số bội giác và sơ đồ tạo ảnh của kính thiên văn.
Chứng minh:
Ta có:
Vì :
Ghi chép:
f1 : tiêu cự vật kính
f2: tiêu cự thị kính
Chú ý:
không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt sau thị kính
CỦNG CỐ
Câu 1: Gọi f1 và f2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn. Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào?
A. B. C. D.
Đáp án: B
Câu 2:Vật kính của 1 kính thiên văn có tiêu cự f1=1,2m. Thị kính là 1 TKHT có tiêu cự f1=4cm. Tìm khoảng cách giữa 2 kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực?
BÀI GIẢI:
Khoảng cách giữa hai kính:
O1O2 = f1+ f2 = 120 + 4 = 124 cm
Số bội giác kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực
Câu 3:Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn; thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ.
Một người mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90 cm. Số bội giác của kính là 17.
Tính các tiêu cự của vật kính và thị kính ?
Nếu mắt không có tật, quan sát ảnh ở trạng thái không điều tiết thì ảnh này ở vô cực( ngắm chừng ở vô cực).
Sơ đồ tạo ảnh:
Với
Với
Ta suy ra:
Vậy theo đề bài: f1+f2=90 cm (1)
Mặt khác, số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực được tính bởi:
(2)
Từ (1) và (2) ta tìm được:
f1= 85 cm ; f2= 5 cm
II. CẤU TẠO VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG
2) Kính thiên văn phản xạ.
DẶN DÒ
Làm các bài tập 1 đến 6 ( trang 215/SGK)
Đọc thêm phần “ Em có biết”
Đọc trước bài thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Minh Lượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)