Bài 34. Kính thiên văn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huỳnh Liên |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Kính thiên văn thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
Môn: Nghiệp vụ sư phạm
GVGD: Trần Thể
SV: Nguyễn Thị Huỳnh Liên
MSSV: DLY071535
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:Nêu công dụng và cấu tạo của kính hiển vi?
Trả lời:
- Công dụng: Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát những vật rất nhỏ bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn. Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn rất nhiều so với số bội giác của kính lúp.
- Cấu tạo: gồm 2 bộ phận chính:
+ Vật kính L1 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ.
+ Thị kính L2 là một kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính.
Câu 2: Khi quan sát một vật rất nhỏ thì ảnh của vật tạo bởi kính hiển vi có các tính chất nào?
Thật, lớn hơn vật.
Ảo, cùng chiều với vật.
Thật, cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
Ảo, ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
Đáp án
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bằng mắt thường, ta không thể từ Trái đất thấy rõ các thiên thể vì góc trông quá nhỏ. Từ đó, xuất hiện nhu cầu phải tạo ra một loại dụng cụ quang học có nhiệm vụ hỗ trợ cho mắt khi quan sát các vật ở rất xa (thiên thể) sao cho khi nhìn thiên thể qua dụng cụ quang học, ta sẽ thấy ảnh của nó dưới góc trông lớn hơn nhiều lần góc trông trực tiếp thiên thể bằng mắt. Dụng cụ đó là kính thiên văn.
Vấn đề cần giải quyết là: Về nguyên tắc kính thiên văn phải có cấu tạo như thế nào ? (gồm những linh kiện quang nào và các linh kiện quang này được bố trí ra sao ?). Và ảnh tạo bởi kính thiên văn có những tính chất gì? Ta sẽ tìm hiểu bài kính thiên văn để biết được điều đó.
Hình ảnh vũ trụ qua kính thiên văn
KÍNH THIÊN VĂN
I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH THIÊN VĂN
II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH THIÊN VĂN
III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH THIÊN VĂN
I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH THIÊN VĂN
Công dụng: Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc trông lớn đối với những vật ở rất xa ( các thiên thể).
Kính thiên văn có hai bộ phận:
Vật kính L1 là thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn( có thể đến hàng chục met)
Thị kính L2 là một kính lúp để quan sát ảnh tạo bởi vật kính.
Thị kính
Vật kính
Hình ảnh về kính thiên văn
Galile là người đầu tiên sử
dụng kính thiên văn để
quan sát trên bầu trời
Kính thiên văn cổ của Galile
II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH THIÊN VĂN
Sơ đồ tạo ảnh:
L1
L2
O1
O2
F2=F’1
F2
Vật ở vô cực qua vật kính
cho ảnh gì,và nằm tại đâu?
A(vô cực)
B(vô cực)
B1
A1
Ảnh A1B1 là ảnh thật
nằm tại tiêu diện ảnh của vật kính
A1B1 qua thị kính sẽ cho ảnh gì?
Có chiều và độ lớn như thế nào
so với vật AB?góc trông ảnh như thế nào?
A2
B2
Ảnh A2B2 là ảnh ảo,
ngược chiều và lớn hơn vật
Có góc trông lớn hơn gấp nhiều lần
so với gốc trông trực tiếp vật.
A2
?0
Cách quan sát thiên thể qua kính thiên văn:
Khi sử dụng kính thiên văn, mắt người quan sát đặt sát thị kính.
Điều chỉnh kính bằng cách dời thị kính sao cho ảnh sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Để không bị mỏi mắt, ta thường ngắm chừng ở vô cực.
Để cho ảnh ảo A2B2 ở vô cực
thì A1B1 phải nằm tại vị trí nào?
A1B1 trùng tiêu diện ảnh F’1,
trùng tiêu diện vật F2
Câu C1: Tại sao khi điều chỉnh kính thiên văn, ta không phải dời toàn bộ kính như với kính hiển vi?
Trả lời: Vì vật là thiên thể ở vô cực nên ảnh trung gian luôn được tạo ra ở tiêu diện ảnh cố định so với vật kính. Do đó ta chỉ cần dịch chuyển thị kính.
III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH THIÊN VĂN
Xét trường hợp khi ngắm chừng ở vô cực:
L1
L2
O1
O2
F2=F’1
B1
A1
B’2(vô cực)
A(vô cực)
B(vô cực)
?0
?0
Ta có
Mà theo hình vẽ:
f1 là tiêu cư vật kính
f2 là tiêu cư thị kính
Chú ý:
Kính thiên văn ta xét ở trên là kính thiên văn khúc xạ sử dụng thấu kính làm vật kính. Ngoài ra còn có kính thiên văn phản xạ sử dụng gương parabol làm vật kính.
Ngoài ra còn một loại kính thiên văn nữa là ống nhòm, dùng để quan sát các vật ở xa trên mặt đất, mặt biển, được tạo bởi hai lăng kính. Ảnh cuối cùng qua ống nhòm cùng chiều với vật.
Ống nhòm
Bài tập thí dụ:SGK
Tóm tắt:
L= 90cm
G= 17
Tìm f1=?, f2=?
Sơ đồ tạo ảnh
O2
L1
O1
L2
F’1 F2
A vô cực
B vô cực
B1
A1
F’2
B2 vô cực
A2 vô cực
d’1
d2
L
Giải:
Ta có: d1= =>d’1= f1 và d’2= =>d2=f2
Suy ra:d2=L-d’1=>L=f1+f2=90(1)
Và độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực:
G=f1/f2=17(2)
Từ (1)và(2)
f1=85cm và f2=5cm
Nếu mắt không có tật,
quan sát ảnh ở trạng thái
không điều tiết thì ảnh ở vô cực,
tức là ngắm chừng ở vô cực
Củng cố
KÍNH THIÊN VĂN
CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO
VẼ ĐƯỜNG TRUYỀN TIA SÁNG
KHI NGẮM CHỪNG Ở VÔ CỰC
VIẾT ĐƯỢC CÔNG THỨC
ĐỘ BỘI GIÁC
Câu 1: Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào?
A. f1+f2
B. f1/f2
C. f2/f1
Câu 2: Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào?
A. f1+f2
B. f1/f2
C. f2/f1
Đáp án 1
Đáp án 2
Cám ơn
thầy và các bạn
đã theo dõi !
Môn: Nghiệp vụ sư phạm
GVGD: Trần Thể
SV: Nguyễn Thị Huỳnh Liên
MSSV: DLY071535
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:Nêu công dụng và cấu tạo của kính hiển vi?
Trả lời:
- Công dụng: Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát những vật rất nhỏ bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn. Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn rất nhiều so với số bội giác của kính lúp.
- Cấu tạo: gồm 2 bộ phận chính:
+ Vật kính L1 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ.
+ Thị kính L2 là một kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính.
Câu 2: Khi quan sát một vật rất nhỏ thì ảnh của vật tạo bởi kính hiển vi có các tính chất nào?
Thật, lớn hơn vật.
Ảo, cùng chiều với vật.
Thật, cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
Ảo, ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
Đáp án
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bằng mắt thường, ta không thể từ Trái đất thấy rõ các thiên thể vì góc trông quá nhỏ. Từ đó, xuất hiện nhu cầu phải tạo ra một loại dụng cụ quang học có nhiệm vụ hỗ trợ cho mắt khi quan sát các vật ở rất xa (thiên thể) sao cho khi nhìn thiên thể qua dụng cụ quang học, ta sẽ thấy ảnh của nó dưới góc trông lớn hơn nhiều lần góc trông trực tiếp thiên thể bằng mắt. Dụng cụ đó là kính thiên văn.
Vấn đề cần giải quyết là: Về nguyên tắc kính thiên văn phải có cấu tạo như thế nào ? (gồm những linh kiện quang nào và các linh kiện quang này được bố trí ra sao ?). Và ảnh tạo bởi kính thiên văn có những tính chất gì? Ta sẽ tìm hiểu bài kính thiên văn để biết được điều đó.
Hình ảnh vũ trụ qua kính thiên văn
KÍNH THIÊN VĂN
I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH THIÊN VĂN
II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH THIÊN VĂN
III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH THIÊN VĂN
I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH THIÊN VĂN
Công dụng: Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc trông lớn đối với những vật ở rất xa ( các thiên thể).
Kính thiên văn có hai bộ phận:
Vật kính L1 là thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn( có thể đến hàng chục met)
Thị kính L2 là một kính lúp để quan sát ảnh tạo bởi vật kính.
Thị kính
Vật kính
Hình ảnh về kính thiên văn
Galile là người đầu tiên sử
dụng kính thiên văn để
quan sát trên bầu trời
Kính thiên văn cổ của Galile
II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH THIÊN VĂN
Sơ đồ tạo ảnh:
L1
L2
O1
O2
F2=F’1
F2
Vật ở vô cực qua vật kính
cho ảnh gì,và nằm tại đâu?
A(vô cực)
B(vô cực)
B1
A1
Ảnh A1B1 là ảnh thật
nằm tại tiêu diện ảnh của vật kính
A1B1 qua thị kính sẽ cho ảnh gì?
Có chiều và độ lớn như thế nào
so với vật AB?góc trông ảnh như thế nào?
A2
B2
Ảnh A2B2 là ảnh ảo,
ngược chiều và lớn hơn vật
Có góc trông lớn hơn gấp nhiều lần
so với gốc trông trực tiếp vật.
A2
?0
Cách quan sát thiên thể qua kính thiên văn:
Khi sử dụng kính thiên văn, mắt người quan sát đặt sát thị kính.
Điều chỉnh kính bằng cách dời thị kính sao cho ảnh sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Để không bị mỏi mắt, ta thường ngắm chừng ở vô cực.
Để cho ảnh ảo A2B2 ở vô cực
thì A1B1 phải nằm tại vị trí nào?
A1B1 trùng tiêu diện ảnh F’1,
trùng tiêu diện vật F2
Câu C1: Tại sao khi điều chỉnh kính thiên văn, ta không phải dời toàn bộ kính như với kính hiển vi?
Trả lời: Vì vật là thiên thể ở vô cực nên ảnh trung gian luôn được tạo ra ở tiêu diện ảnh cố định so với vật kính. Do đó ta chỉ cần dịch chuyển thị kính.
III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH THIÊN VĂN
Xét trường hợp khi ngắm chừng ở vô cực:
L1
L2
O1
O2
F2=F’1
B1
A1
B’2(vô cực)
A(vô cực)
B(vô cực)
?0
?0
Ta có
Mà theo hình vẽ:
f1 là tiêu cư vật kính
f2 là tiêu cư thị kính
Chú ý:
Kính thiên văn ta xét ở trên là kính thiên văn khúc xạ sử dụng thấu kính làm vật kính. Ngoài ra còn có kính thiên văn phản xạ sử dụng gương parabol làm vật kính.
Ngoài ra còn một loại kính thiên văn nữa là ống nhòm, dùng để quan sát các vật ở xa trên mặt đất, mặt biển, được tạo bởi hai lăng kính. Ảnh cuối cùng qua ống nhòm cùng chiều với vật.
Ống nhòm
Bài tập thí dụ:SGK
Tóm tắt:
L= 90cm
G= 17
Tìm f1=?, f2=?
Sơ đồ tạo ảnh
O2
L1
O1
L2
F’1 F2
A vô cực
B vô cực
B1
A1
F’2
B2 vô cực
A2 vô cực
d’1
d2
L
Giải:
Ta có: d1= =>d’1= f1 và d’2= =>d2=f2
Suy ra:d2=L-d’1=>L=f1+f2=90(1)
Và độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực:
G=f1/f2=17(2)
Từ (1)và(2)
f1=85cm và f2=5cm
Nếu mắt không có tật,
quan sát ảnh ở trạng thái
không điều tiết thì ảnh ở vô cực,
tức là ngắm chừng ở vô cực
Củng cố
KÍNH THIÊN VĂN
CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO
VẼ ĐƯỜNG TRUYỀN TIA SÁNG
KHI NGẮM CHỪNG Ở VÔ CỰC
VIẾT ĐƯỢC CÔNG THỨC
ĐỘ BỘI GIÁC
Câu 1: Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào?
A. f1+f2
B. f1/f2
C. f2/f1
Câu 2: Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào?
A. f1+f2
B. f1/f2
C. f2/f1
Đáp án 1
Đáp án 2
Cám ơn
thầy và các bạn
đã theo dõi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huỳnh Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)