Bài 34. Kính thiên văn
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Khai |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Kính thiên văn thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH THIÊN VĂN
BÀI 34
GV: Nguyễn Văn Khai
Trường THPT Dưỡng Điềm – Tiền Giang
I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH THIÊN VĂN
+ Công dụng:
+ Cấu tạo :
- Vật kính L1: là TKHT có tiêu cự lớn (hàng chục mét).
- Thị kính L2: là kính lúp có tiêu cự nhỏ ( vài cm).
dùng quan sát các vật ở rất xa ( thiên thể).
A
?
?
II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH THIÊN VĂN.
+ Vật AB ( thiên thể) ở rất xa ( ∞) qua vật kính L1 tạo ảnh thật A΄1B΄1 tại tiêu diện của L1.
+ A΄1B΄1 nằm trong tiêu cự của thị kính (kính lúp) L2 tạo ảnh ảo A΄2B΄2 ở trong khoảng nhìn rõ Cc Cv của mắt.
Nếu A΄2B΄2 ở vô cực thì gọi là ngắm chừng ở vô cực.
Khi ngắm chừng ở vô cực.
III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH THIÊN VĂN:
G∞ =
Chứng minh?
C
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
+ Xem Bài tập ví dụ trang 215 Sách giáo khoa.
+ Giải câu 5, 6 và 7 trang 216 Sách giáo khoa .
Một người mắt tốt nhìn một ngôi sao qua kính thiên văn mà không điều tiết. Khoảng cách từ vật kính đến thị kính là 84cm. Số bội giác của kính là 20. Tính tiêu cự của vật kính và thị kính.
A. f1 = 4cm; f2 = 80cm. B. f2 = 4cm; f1 = 76cm.
C. f1 = 80cm; f2 = 4cm. D. f1 = 80cm; f2= 8cm.
A
B
B
Trường hợp ngắm chừng ở vô cực, có thể sử dụng hình vẽ sau đây:
D
BÀI 34
GV: Nguyễn Văn Khai
Trường THPT Dưỡng Điềm – Tiền Giang
I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH THIÊN VĂN
+ Công dụng:
+ Cấu tạo :
- Vật kính L1: là TKHT có tiêu cự lớn (hàng chục mét).
- Thị kính L2: là kính lúp có tiêu cự nhỏ ( vài cm).
dùng quan sát các vật ở rất xa ( thiên thể).
A
?
?
II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH THIÊN VĂN.
+ Vật AB ( thiên thể) ở rất xa ( ∞) qua vật kính L1 tạo ảnh thật A΄1B΄1 tại tiêu diện của L1.
+ A΄1B΄1 nằm trong tiêu cự của thị kính (kính lúp) L2 tạo ảnh ảo A΄2B΄2 ở trong khoảng nhìn rõ Cc Cv của mắt.
Nếu A΄2B΄2 ở vô cực thì gọi là ngắm chừng ở vô cực.
Khi ngắm chừng ở vô cực.
III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH THIÊN VĂN:
G∞ =
Chứng minh?
C
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
+ Xem Bài tập ví dụ trang 215 Sách giáo khoa.
+ Giải câu 5, 6 và 7 trang 216 Sách giáo khoa .
Một người mắt tốt nhìn một ngôi sao qua kính thiên văn mà không điều tiết. Khoảng cách từ vật kính đến thị kính là 84cm. Số bội giác của kính là 20. Tính tiêu cự của vật kính và thị kính.
A. f1 = 4cm; f2 = 80cm. B. f2 = 4cm; f1 = 76cm.
C. f1 = 80cm; f2 = 4cm. D. f1 = 80cm; f2= 8cm.
A
B
B
Trường hợp ngắm chừng ở vô cực, có thể sử dụng hình vẽ sau đây:
D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Khai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)