Bài 34. Kính thiên văn

Chia sẻ bởi Hoàng Trung Sơn | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Kính thiên văn thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

KÍNH THIÊN VĂN
BÀI 34: KÍNH THIÊN VĂN
I.Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn:
1. Công dụng:
2. Cấu tạo:
II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn:
1. Sự tạo ảnh:
2. Ngắm chừng:
III. Số bội giác của kính thiên văn:
I. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn:
1. Công dụng:
Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát những vật ở xa, bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn.
2. Cấu tạo:
Kính thiên văn có hai bộ phận chính:
- Vật kính L1: là một thấu kính hội tụ có f lớn ( hàng chục m)
- Thị kính L2: là một kính lúp để quan sát ảnh tạo bởi vật kính.
I.Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn:
1. Công dụng:
2. Cấu tạo:
II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn:
1. Sự tạo ảnh:
2. Ngắm chừng:
III. Số bội giác của kính thiên văn:
II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn:
1. Sự tạo ảnh:
A∞B∞
A2’∞ B2’∞
A’1B’1
L1
L2
d1
d’1
d2
d’2
- Vật kính L1: tạo ảnh thật A’1B’1 tại tiêu diện ảnh.
- Thị kính L2: tạo ảnh ảo A’2B’2 ngược chiều và lớn hơn vật AB.
2. Ngắm chừng:
Đặt mắt sát thị kính, dịch chuyển thị kính sao cho ảnh A2B2 nằm trong khoảng CvCC.
Ngắm chừng ở vô cực ( A1B1 ở F2 của L2)
BÀI 34: KÍNH THIÊN VĂN
I.Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn:
1. Công dụng:
2. Cấu tạo:
II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn:
1. Sự tạo ảnh:
2. Ngắm chừng:
III. Số bội giác của kính thiên văn:
III. Số bội giác của kính thiên văn:
Xét TH ngắm chừng ở vô cực.
f1
f2
BÀI 34: KÍNH THIÊN VĂN
A∞B∞
A2’∞ B2’∞
A’1B’1
L1
L2
L1
L2
o1
o2
F’1
F2
A’1
B’1
A’2
B’2
Sơ đồ tạo ảnh của kính thiên văn
F’2
Ngắm chừng ở vô cực
L1
L2
o1
o2
A’1
B’1
B’2 ∞
F’2
L1
L2
o1
o2
A’1
B’1
B’2 ∞
F’2
f1
f2
KÍNH THIÊN VĂN GALIE
KÍNH THIÊN VĂN HUBBLE
KÍNH THIÊN VĂN KHÚC XẠ
KÍNH THIÊN VĂN PHẢN XẠ
Hình minh họa 6 hành tinh xoay quanh một ngôi sao bên ngoài hệ Mặt Trời. Ảnh: NASA.
Ánh trăng che khuất Mặt Trời
Trong lúc tìm kiếm hố đen bằng kính thiên văn không gian Spitzer, các nhà khoa học Mỹ phát hiện một ngôi sao siêu lớn nổ tung. Khí và bụi bị đẩy ra phía ngoài sau vụ nổ và che khuất lõi của ngôi sao. Ảnh: AFP.
Một đám mây màu xanh lục bí ẩn lang thang gần thiên hà xoắn IC 2497. Với chiều dài lên tới 300 nghìn năm ánh sáng, nó được phát hiện bởi kính thiên văn không gian Hubble. Ảnh: AFP.
Thiên hà
Một đám bụi khổng lồ phát sáng phía trên ngôi sao có tên Zeta Ophiuchi trong bức ảnh hồng ngoại do kính thiên văn WISE của Mỹ chụp. Ảnh: NASA.
Ảnh chụp nhật thực chiều mùng 1 tết Kỷ Sửu
MỘT TẤM GƯƠNG CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
1. Quá trình thay đổi tiêu cự mắt để nhìn rõ vật gọi là gì ?
2. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng tạo ảnh
với góc trông lớn hơn góc trông vật
3. Dụng cụ quang học nào có thể quang sát những vật rất nhỏ mà mắt thường không nhìn được?
4. Một người bị cận thị khi về già mắc thêm tật
lão thị thì đeo kính gì ?
5. Trong các dụng cụ quang đã học thì dụng cụ nào
có số phóng đại bé nhất?
6. Trong kính hiển vi,khoảng cách giữa tiêu điểm ảnh
của vật kính và tiêu điểm vật của thị kính là gì ?
7. Bộ phận này của mắt có thể phồng lên hay dẹt
xuống để ảnh hiện ở võng mạc
8. Bộ phận nào trên cơ thể con người dùng để quang sát mọi vật?
Bài tập
Một kính thiên văn có số bội giác 17 biết khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90 cm. Tính tính tiêu cự của hai kính?
f1
f2
F2
F’2
F’1
F1
L1
O1
O2
L2
Tóm tắt:
l = 90 cm
f1=?
f2=?
(1)
(2)
(2)
(1)
cm
cm
l
Bài học đến đây
kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Trung Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)