Bài 34. Kính thiên văn
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Diệp |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Kính thiên văn thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Chào thầy và các bạn đang đến với bài thuyết trình của nhóm 1
Bài 34: KÍNH THIÊN VĂN
Kính thiên văn
Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn
Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn
Số bội giác của kính thiên văn
Bài 34: KÍNH THIÊN VĂN
I- Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn:
-Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc trông lớn đối với những vật ở rất xa (các thiên thể).
Bài 34: KÍNH THIÊN VĂN
I- Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn:
-Kính thiên văn có hai bộ phận chính:
+Vật kính L1: là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn (có thể đến hàng chục mét).
+Thị kính L2: là một kính lúp để quan sát ảnh tạo bởi vật kính.
+ Hai kính được lắp đồng trục. Khoảng cách giữa thị kính và vật kính có thể thay đổi được.
Bài 34: KÍNH THIÊN VĂN
II- Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn:
-Vật kính tạo ảnh thật của vật (ở vô cực) tại tiêu diện ảnh. Thị kính giúp mắt quan sát ảnh này.
-Ảnh tạo bởi kính thiên văn là ảnh ảo, ngược chiều vật, có góc trông lớn hơn nhiều lần so với góc trông trực tiếp của vật.
1. Vật cần quan sát AB ở rất xa, qua vật kính L1 tạo ra ảnh thật A’1B’1 của vật AB tại tiêu diện ảnh F1’ của vật kính.
2. Thị kính L2 là một kính lúp giúp ta quan sát ảnh A’1B’1 , có tác dụng tạo ra ảnh ảo A’2B’2 , ngược chiều với vật AB, có góc trông α lớn hơn nhiều lần so với góc trông trực tiếp vật α0.
3. Mắt người quan sát thường đặt sát thị kính. Điều chỉnh khoảng cách giữa thị kính và vật kính bằng cách dời thị kính sao cho ảnh sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
* Điều kiện để tạo ảnh qua kính thiên văn:
Mắt tốt có điểm cực viễn ở vô cực. OCV = ∞
A’2B’2 trong khoảng nhìn rõ của mắt.
{
{
A(∞)
B’2(∞)
L1
α0
B(∞)
f1
f2
F1
F2
B’1
A’1
α
O1
O2
Hình 34.3: Đường truyền của chùm tia sáng qua kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực
L2
Bài 34: KÍNH THIÊN VĂN
III- Số bội giác của kính thiên văn:
1) Ngắm chừng ở vô cực
Vậy:
- G∞ chỉ phụ thuộc f1 và f2, không phụ thuộc vị trí đặt mắt sau thị kính.
- Kính thiên văn là một hệ vô tiêu.
2) Ngắm chừng ở cực viễn của mắt cận hoặc trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Có nhiều loại kính thiên văn: kính thiên văn khúc xạ và kính thiên văn phản xạ
-Ngoài kính thiên văn đặt tại mặt đất. Con người còn phóng vào vũ trụ chiếc kính thiên văn hubble để quan sát gần như toàn vũ trụ.
- Những ống nhòm, kính tiềm vọng, ống ngắm trắc địa … cũng có cùng nguyên tắc cấu tạo với kính thiên văn
- Ống nhòm cho ảnh ảo cùng chiều với vật nhờ 2 lăng kính phản xạ toàn phần.
Đám mây khí tím
Opo
Andromeda (thiên hà Tiên Nữ)
2 thiên hà khổng lồ va vào nhau
Bài 34: KÍNH THIÊN VĂN
Kính thiên văn
Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn
Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn
Số bội giác của kính thiên văn
Bài 34: KÍNH THIÊN VĂN
I- Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn:
-Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc trông lớn đối với những vật ở rất xa (các thiên thể).
Bài 34: KÍNH THIÊN VĂN
I- Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn:
-Kính thiên văn có hai bộ phận chính:
+Vật kính L1: là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn (có thể đến hàng chục mét).
+Thị kính L2: là một kính lúp để quan sát ảnh tạo bởi vật kính.
+ Hai kính được lắp đồng trục. Khoảng cách giữa thị kính và vật kính có thể thay đổi được.
Bài 34: KÍNH THIÊN VĂN
II- Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn:
-Vật kính tạo ảnh thật của vật (ở vô cực) tại tiêu diện ảnh. Thị kính giúp mắt quan sát ảnh này.
-Ảnh tạo bởi kính thiên văn là ảnh ảo, ngược chiều vật, có góc trông lớn hơn nhiều lần so với góc trông trực tiếp của vật.
1. Vật cần quan sát AB ở rất xa, qua vật kính L1 tạo ra ảnh thật A’1B’1 của vật AB tại tiêu diện ảnh F1’ của vật kính.
2. Thị kính L2 là một kính lúp giúp ta quan sát ảnh A’1B’1 , có tác dụng tạo ra ảnh ảo A’2B’2 , ngược chiều với vật AB, có góc trông α lớn hơn nhiều lần so với góc trông trực tiếp vật α0.
3. Mắt người quan sát thường đặt sát thị kính. Điều chỉnh khoảng cách giữa thị kính và vật kính bằng cách dời thị kính sao cho ảnh sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
* Điều kiện để tạo ảnh qua kính thiên văn:
Mắt tốt có điểm cực viễn ở vô cực. OCV = ∞
A’2B’2 trong khoảng nhìn rõ của mắt.
{
{
A(∞)
B’2(∞)
L1
α0
B(∞)
f1
f2
F1
F2
B’1
A’1
α
O1
O2
Hình 34.3: Đường truyền của chùm tia sáng qua kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực
L2
Bài 34: KÍNH THIÊN VĂN
III- Số bội giác của kính thiên văn:
1) Ngắm chừng ở vô cực
Vậy:
- G∞ chỉ phụ thuộc f1 và f2, không phụ thuộc vị trí đặt mắt sau thị kính.
- Kính thiên văn là một hệ vô tiêu.
2) Ngắm chừng ở cực viễn của mắt cận hoặc trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Có nhiều loại kính thiên văn: kính thiên văn khúc xạ và kính thiên văn phản xạ
-Ngoài kính thiên văn đặt tại mặt đất. Con người còn phóng vào vũ trụ chiếc kính thiên văn hubble để quan sát gần như toàn vũ trụ.
- Những ống nhòm, kính tiềm vọng, ống ngắm trắc địa … cũng có cùng nguyên tắc cấu tạo với kính thiên văn
- Ống nhòm cho ảnh ảo cùng chiều với vật nhờ 2 lăng kính phản xạ toàn phần.
Đám mây khí tím
Opo
Andromeda (thiên hà Tiên Nữ)
2 thiên hà khổng lồ va vào nhau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Diệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)