Bài 34. Kính thiên văn

Chia sẻ bởi Bùi Khánh Linh | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Kính thiên văn thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Kính thiên văn
Nguồn gốc

Kepler
(1571- 1630)

BÀI 34: KÍNH THIÊN VĂN
I. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn:
1. Công dụng:
Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát những vật ở xa, bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn.
Cấu tạo
Sự tạo ảnh của kính thiên văn khúc xạ
A∞B∞
A2’∞ B2’∞
A’1B’1
L1
L2
o1
o2
F’1
F2
A’1
B’1
A’2
B’2
F’2
L1
L2
Sơ đồ tạo ảnh
L1
L2
o1
o2
A’1
B’1
B’2 ∞
F’2
Ngắm chừng ở vô cực
Đặc điểm của ảnh
Ảnh ảo, ngược chiều với vật
Góc trông lớn hơn góc trông trực tiếp

Xét TH ngắm chừng ở vô cực.
L1
L2
o1
o2
A’1
B’1
B’2 ∞
F’2
f1
f2
Số bội giác của kính thiên văn:
Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực:


trong đó:
G∞: số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực không phụ thuộc vị trí đặt mắt sau thị kính.
f1: tiêu cự của vật kính
f2: tiêu cự của thị kính
Số bội giác
Kính phản xạ
Ống nhòm
Kiểu roof
Kiểu porro
Cấu tạo
Cấu tạo của ống nhòm.
1 - Vật kính
2-3 - Lăng kính
4 Thị kính
1. Nhận định nào sau đây không đúng về kính thiên văn?
A. Kính thiên văn là quang cụ bổ trợ cho mắt để quan sát những vật ở rất xa
B. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn
C. Thị kính là một kính lúp
D. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính được cố định
2. Chức năng của thị kính ở kính thiên văn là:
A. tạo ra một ảnh thật của vật tại tiêu điểm của nó.
B. dùng để quan sát vật với vai trò như kính lúp.
C. dùng để quan sát ảnh tạo bởi vật kính với vai trò như một kính lúp.
D. chiếu sáng cho vật cần quan sát.

3. Qua vật kính của kính thiên văn, ảnh của vật hiện ở:
A. tiêu điểm vật của vật kính.
B. tiêu điểm ảnh của vật kính.
C. tiêu điểm vật của thị kính.
D. tiêu điểm ảnh của thị kính
4.Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn thì phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng:

A. tổng tiêu cự của chúng.
B. hai lần tiêu cự của vật kính.
C. hai lần tiêu cự của thị kính.
D. tiêu cự của vật kính.

5. Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn, độ bội giác phụ thuộc vào:

A. tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính.
B. tiêu cự của vật kính và khoảng cách giữa hai kính.
C. tiêu cự của thị kính và khoảng cách giữa hai kính.
D. tiêu cự của hai kính và khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính và tiêu điểm vật của thị kính
6.Khi một người mắt tốt đang trong trạng thái không điều tiết quan sát một vật ở rất xa qua kính thiên văn, nhận định nào sau đây không đúng?

A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng tổng tiêu cự hai kính;
B. Ảnh qua vật kính nằm đúng tại tiêu điểm vật của thị kính;
C. Tiêu điểm ảnh của thị kính trùng với tiêu điểm vật của thị kính;
D. Ảnh của hệ kính nằm ở tiêu điểm vật của thị kính.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Khánh Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)