Bài 34. Crom và hợp chất của crom
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lệ Mỹ |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Crom và hợp chất của crom thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Hãy đến với Crôm
GV:Nguyễn Thị Lệ Mỹ.
Đã hiệu chỉnh và thêm một số vấn đề.
Kim loai IIA, nhôm.
3. Để điều chế kim loại nhóm IIA , người ta sử dụng phương pháp nào sau đây :
Nhiệt luyện . C. Điện phân nóng chảy..
Thủy luyện. D. Điện phân dung dịch.
Đ
Xác định phát biểu không đúng về quá trình sản xuất nhôm :
A-Cần tinh chế quặng boxit (Al2O3..2H2O) do còn lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2.
B-Hòa tan Al2O3 vào Cryolit để ha nhiệt độ nóng chảy, tăng tính dẫn điện và ngăn nhôm tiếp xúc vơí không khí.
C-Cho dòng điện một chiều đi qua,ở cực âm xảy ra sự khử Al3+ thành Al: Al3+ + 3e = Al .
D-Khi điện phân 1tấn Al2O3 (20%tạp chất) thu 423,5kg Al với H= 90%.
Đ
Crôm
. Crom là một kim loại cứng, mặt bóng, màu xám thép với độ bóng cao và nhiệt độ nóng chảy cao. Nó là chất không mùi, không vị và dễ rèn. Các trạng thái ôxi hóa phổ biến của crom là +2, +3 và +6, với +3 là ổn định nhất. Các trạng thái +1, +4 và +5 là khá hiếm. Các hợp chất của crom với trạng thái ôxi hóa +6 là những chất có tính ôxi hóa mạnh. Trong không khí, crom được ôxy thụ động hóa, tạo thành một lớp mỏng ôxít bảo vệ trên bề mặt, ngăn chặn quá trình ôxi hóa tiếp theo đối với kim loại ở phía dưới.
Em biết gì về Crôm ?
Crôm
Trong t? nhien nguyên t? Cr t?n t?i ? các lo?i qu?ng chính nào?
- Khoáng v?t chính c?a Cr là : s?t cromit : Fe(CrO2)2 , chì cromat : PbCrO4
Trong cơ th? s?ng, ch? y?u là th?c v?t có kho?ng 1-4% Cr theo kh?i lu?ng.
- Trong nu?c bi?n:
Crom chi?m 5.10-5 mg/1lit ;
Tính chất hóa học của Cr :
1.Ph?n ?ng v?i phi kim:
a. Vi?t các ptpu (ghi rõ đi?u ki?n) khi cho Cr tác d?ng v?i: oxi, luu hu?nh, halogen?
b. T?i sao Cr khá b?n v?i nu?c, ? đi?u ki?n thu?ng không b? không khí ?m ăn mòn?
* V?i O2 :
4Cr + 3O2 = 2Cr2O3 (? 3000C)
? V?i luu hu?nh: Nung b?t Cr v?i b?t S thu đu?c các sunfua có thành phần khác nhau như : CrS, Cr2S3, Cr3S4 , Cr5S6 ,Cr7S8.
Cr + S ? CrS
2Cr + 3S ? Cr2S3
3Cr + 4S ? Cr3S4
V?i các halozen :
Cr tác d?ng v?i F2 ? đi?u ki?n thu?ng :
2Cr +3F2 ? 2CrF3
Cr tác d?ng v?i Cl2 , Br2 , I2 khi đun nóng :
2Cr + 3 Cl2 ? 2CrCl3
1.Ph?n ?ng v?i axit :
* V?i H2SO4 loãng :
Cr + H2SO4 ? CrSO4 + H2?
Khi có không khí :
CrSO4 + O2 + H2SO4 ? 2Cr2(SO4)3 + 2H2O
Cr b? H2SO4 đ?c ngu?i th? đ?ng hóa (gi?ng Al, Fe), Cr cũng tan trong H2SO4 đ?c và sôi t?o ra SO2 và mu?i Cr(III) .
2Cr + 6H2SO4 ? 2Cr2(SO4)3 + 3SO2?+3H2O
? HNO3 loãng, đ?c, nu?c cu?ng toan:Khi ngu?i không tác d?ng v?i Cr (nguyên nhân là do "tính th? đ?ng" c?a Cr), khi đun nóng Cr tác d?ng y?u, khi đun sôi ph/?ng x?y ra m?nh t?o mu?i Cr(III).
Cr + 4HNO3 ? Cr(NO3)3 + NO ? + 2H2O
Cr + HNO3 + 3 HCl ? CrCl3 + NO ? + 2H2O
T? giá tr? th? di?n c?c chu?n, hãy so sánh ho?t tính hóa h?c c?a Cr v?i Mn và Fe ?
E0 Fe2+/Fe = - 0,91V ; E0Cr2+/Cr = -1,18v ;
E0Mn2+/Mn= -0,44V.
T? giá tr? th? đi?n c?c ta th?y tính kh? c?a Mn > Cr > Fe . Trong th?c t? kh? năng ho?t đ?ng hoá h?c chưa tuơng ?ng v?i giá tr? th? đi?n c?c chu?n , Cr khó tham gia m?t s? ph?n ?ng hơn Fe do có l?p màng oxit b?n v?ng b?o v? .
Khi cho Cr ph?n ?ng v?i dung d?ch HCl, H2SO4 loãng có th? t?o thành mu?i Cr3+ đu?c không ? Gi?i thích.
Cho: E0 = - 0,41V ; E0 = - 0,91V
Khi cho Cr vao dd axit có th? x?y ra các ph?n ?ng sau :
Cr + 2H+ ? Cr2+ + H2 ? ?Eo1= 0,91 V (1)
Cr + 3H+? Cr3+ +3/2H2 ? ?Eo2 = 0,74V (2)
2Cr3+ + Cr ? 3Cr2+ ?Eo3 = 0,5V (3)
2Cr3+ + H2 ? 2Cr2+ + 2H+ ?E04= - 0,41V (4)
Cr2+ + H+ ? Cr3+ +1/2H2 ? ?E05 = 0,41V (5)
Qua các ph?n ?ng (1),(2),(3),(5) cho th?y s?n phẩm khi cho Cr vào dung d?ch axit ch? t?o thành mu?i Cr(II).
* Ứng dụng:
-Sản xuất thép.
- Mạ điện
*Sản Xuất:
-PP nhiệt nhôm.
Cr2O3 + 2 Al ? 2 Cr + Al2O3
t0
Học sinh tiến hành thí nghiệm
do các em chuẩn bị sẳn.
Trong công nghiệp: Cr2O3 du?c tach ra t? qu?ng cromit FeO.Cr2O3.( hay FeCr2O4) theo các phản ứng sau
4 FeCr2O4 + 8 Na2CO3 + 7 O2 ? 8 Na2CrO4 +
2 Fe2O3 + 8 CO2
2 Na2CrO4 + H2SO4 ? Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O
Na2Cr2O7 + 2 C ? Cr2O3 + Na2CO3 + CO
Cho 31,2 (g) kim loai A dun sôi v?i HNO3 loãng thu được 13,44 (l) NO đktc.Kim loaị A là:
A- Fe B- Al C- Cu D- Cr
Đ
Dãy kim loại được xếp theo thư tự tính khử tăng dần:
A- Zn,Fe,Cu,Al,Cr . B-Cu, Zn,Fe,Al,Cr.
C- Cu,Fe,Cr,Zn,Al . D- Cu,Fe, Zn,Cr,Al.
Đ
Một số điều nên biết về Crôm
. Các công dụng của crom:
-Trong ngành luyện kim, để tăng cường khả năng chống ăn mòn và đánh bóng bề mặt: như là một thành phần của hợp kim, chẳng hạn trong thép không gỉ để làm dao, kéo.
-Trong mạ crom,
trong quá trình anot hóa (dương cực hóa) nhôm, theo nghĩa đen là chuyển bề mặt nhôm thành ruby.
-Làm thuốc nhuộm và sơn:
Crom là thành phần tạo ra màu đỏ của hồng ngọc, vì thế nó được sử dụng trong sản xuất hồng ngọc tổng hợp.
tạo ra màu vàng rực rỡ của thuốc nhuộm và sơn
Là một chất xúc tác.
Ôxít crom (III) (Cr2O3)
là chất đánh bóng kim loại với tên gọi phấn lục.
Các muối crom nhuộm màu cho thủy tinh thành màu xanh lục của ngọc lục bảo.`
Cromit được sử dụng làm khuôn để nung gạch, ngói.
Các muối crom được sử dụng trong quá trình thuộc da.
Dicromat kali (K2Cr2O7)là một thuốc thử hóa học, được sử dụng trong quá trình làm vệ sinh các thiết bị bằng thủy tinh trong phòng thí nghiệm cũng như trong vai trò của một tác nhân chuẩn độ. Nó cũng được sử dụng làm thuốc cẩn màu (ổn định màu) cho các thuốc nhuộm vải.
Ôxít crom (IV) (CrO3) được sử dụng trong sản xuất băng từ, trong đó độ kháng từ cao hơn so với các băng bằng ôxít sắt tạo ra h/suất tốt hơn.
Trong thiết bị khoan giếng như là chất chống ăn mòn.
Trong y học, như là chất phụ trợ ăn kiêng để giảm cân, thông thường dưới dạng clorua crom (III) hay picolinat crom (III) (CrCl3).
Hexacacbonyl crom (Cr(CO)6) được sử dụng làm phụ gia cho xăng.
Borua crom (CrB) được sử dụng làm dây dẫn điện chịu nhiệt độ cao.
Sulfat crom (III) (Cr2(SO4)3) được sử dụng như là chất nhuộm màu xanh lục trong các loại sơn, đồ gốm sứ, véc ni và mực cũng như trong quy trình mạ crom.
Vai trò sinh học
Crom hóa trị ba (Cr (III) hay Cr3+ ) là yêu cầu với khối lượng rất nhỏ cho quá trình trao đổi chất của đường trong cơ thể người và sự thiếu hụt nó có thể sinh ra bệnh gọi là thiếu hụt crom.
Ngược lại, crom hóa trị sáu lại rất độc hại và gây đột biến gen khi hít phải. Cr (VI) vẫn chưa được xác nhận là chất gây ung thư khi hít phải [1], nhưng ở trạng thái dung dịch nó đã được xác nhận là gây ra viêm da tiếp xúc dị ứng (ACD).
Gần đây, người ta nhận thấy rằng chất bổ sung ăn kiêng phổ biến là phức chất của picolinat crom sinh ra các tổn thương nhiễm sắc thể ở các tế bào của chuột đồng (phân họ Cricetinae). Tại Hoa Kỳ, các hướng dẫn ăn kiêng đã hạ mức tiêu thụ crom hàng ngày từ 50-200 µg cho người lớn xuống 35 µg (đàn ông) và 25 µg (đàn bà).[1]
. Hợp chất
Màu lục crom là ôxít crom III (Cr2O3) màu lục, được sử dụng trong công việc vẽ trên men cũng như trong việc hãm màu thủy tinh.
Màu vàng crom là chất nhuộm màu vàng có công thức PbCrO4, được các họa sĩ hay thợ sơn sử dụng.
Axít cromic có cấu trúc giả thuyết là H2CrO4. Cả axít cromic lẫn axít dicromic đều không có trong tự nhiên, nhưng các anion của chúng được tìm thấy trong nhiều loại hợp chất chứa crom.Triôxít crom (CrO3) là trạng thái anhydrit của axít cromic, được buôn bán trong công nghiệp dưới tên gọi "axít cromic".
. Hợp chất
Dicromat kali là một chất ôxi hóa mạnh và là hợp chất ưa thích để làm vệ sinh các đồ bằng thủy tinh trong phòng thí nghiệm ra khỏi dấu vết của các chất hữu cơ. Nó được sử dụng dưới dạng dung dịch bão hòa trong axít sulfuric đậm đặc để rửa các thiết bị đó. Tuy nhiên, đối với mục đích này thì dung dịch dicromat natri đôi khi cũng được sử dụng do độ hòa tan cao hơn của nó (5 g/100 ml ở dicromat kali với 20 g/100 ml ở dicromat natri).
Câu 1: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại
a. vonfram
b. sắt
c. nhôm
d. crom
Câu 2:Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và trong nước do có màng oxit bảo vệ
a. Fe và Al
b. Al và Mg
c. Al và Cr
d. Cr và Fe
Câu 3:Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78 g Crôm từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm(H= 100%)
a. 13,5 g
b. 27 g
c. 40,5 g
d. 54 g
Tiết học kết thúc, hẹn gặp lại nhé
*CROM II
* CROM III
*CROM VI
* Hợp chất của Crôm
.
* Ti?nh ch?t d?c trưng c?a h?p ch?t Cr(II) la` ti?nh kh?.
+2 +3
4 CrCl2 + O2 + 4HCl ? 4CrCl3 + 2H2O
+2 +3
4 Cr(OH)2 +O2 + 2H2O? 4Cr(OH)3
a.T?i sao dung d?ch CrCl2 đ? ngòai không khí l?i chuy?n t? màu xanh lam sang màu l?c ?
CrCl2 trong dung d?ch phân ly ra Cr2+ và Cl-. Ion Cr2+ t?n t?i ? d?ng :
[ Cr(H2O) ]2+ có màu xanh ,nên dung d?ch CrCl2 có màu xanh.
M?t khác tr?ng thái oxi hóa +2 c?a Cr có tính kh? m?nh ,ngay trong dung d?ch CrCl2 b? oxi hóa b?i oxi không khí chuy?n thành CrCl3 . Ion Cr3+ trong dung d?ch t?n t?i du?i d?ng [ Cr(H2O) ]3+ có màu l?c.Nên trong không khí CrCl2 chuy?n t? màu xanh lam sang màu l?c .
b.T?i sao khi đi?u ch? CrCl2 t? dung d?ch HCl và Cr ph?i th?c hi?n trong b?u khí quy?n hidro?
Do Cr2+ d? b? oxi hóa b?i oxi không khí .
Cr + 2HCl ? CrCl2 + H2?
4CrCl2 + O2 + 4HCl ? 4CrCl3 + 2H2O
Crôm III ôxit
*Cr2O3 có c?u trúc tinh th? , có nhi?t đ? nóng ch?y cao ( 22630C) , là các oxit lu?ng tính.
Không tan trong axit và kiềm,tan trong NaOH nóng chảy
Cr2O3 + 2NaOH? Na2 CrO2 + H2O
+ Tác d?ng v?i axit, t0 :
Cr2O3 + 6H+ ? 2Cr3+ + 3H2O
+Tác d?ng v?i dung d?ch ki?m, t0 :
Cr2O3 + 2NaOH? Na CrO2 + H2O
Na[Cr(OH)4] natri cromit
Hidroxit: Cr(OH)3
là k?t t?a keo nh?y,có thành ph?n là Cr2O3.xH2O, là hidroxit lu?ng tính
+ Tác d?ng v?i axit :
Cr(OH)3 + 3H+ ? Cr3+ + 3H2O
+ Tác d?ng v?i ki?m :
Cr(OH)3 + NaOH ? NaCrO2 + 2H2O
+ B? phân hu? b?i nhi?t t?o oxit tuong ?ng :
t0
2Cr(OH)3 ? Cr2O3 + 3H2O
Vi?t các ph?n ?ng c?a Cr(OH)3 l?n lu?t v?i Na2O2, H2O2, Cl2, Br2, NaOCl, PbO2, KMnO4 trong môi tru?ng ki?m.( Cr3+ bị oxi hóa đến +6)
Phuong trình ph?n ?ng c?a Cr(OH)3 :
Cr(OH)3 +3Na2O2 ? 2Na2CrO4 + 2NaOH + 2H2O
2Cr(OH)3 + 3H2O2 + 4NaOH ? 2Na2CrO4 + 8H2O
2Cr(OH)3 + 3Cl2 + 10 NaOH ?
2Na2CrO4 + 6NaCl + 8 H2O
2Cr(OH)3 + 3Br2 + 10NaOH ?
2Na2CrO4 + 6NaBr + 8H2O
2 Cr(OH)3 + 3NaOCl + 4NaOH ?
2Na2CrO4 + 3NaCl + 5H2O
2Cr(OH)3 + 3PbO2 + 4NaOH ?
2Na2CrO4 + 3PbO + 5H2O
Cr(OH)3 + 3KMnO4 + 5KOH ?
K2CrO4 + 3K2MnO4 + 4H2O
Hãy l?y d?n ch?ng đ? ch?ng minh r?ng các h?p ch?t oxit, hidroxit, mu?i c?a Cr(III) gi?ng Al(III). Gi?i thích t?i sao l?i có s? gi?ng nhau đó
* Oxit:
a.Al2O3, Cr2O3 có c?u trúc tinh th? gi?ng nhau,đ?u có nhi?t d? nóng ch?y cao (2050 và 22630C) ,đ?u là các oxit lu?ng tính.
+ Tác d?ng v?i axit :
M2O3 + 6H+ ? 2M3+ + 3H2O
+ Tác d?ng v?i dung d?ch ki?m :
M2O3 + 2NaOH? NaMO2 + H2O
+ Mu?i t?o b?i axit m?nh c?a Cr(III) và Al(III) đ?u d? b? thu? phân cho
môi tru?ng axit
+ K?t tinh gi?ng nhau.
Al2(SO4)3.18H2O và Cr2(SO4)3.18H2O
* Nguyên nhân c?a s? gi?ng nhau trên là do bán kính c?a ion Al3+ và Cr3+ x?p x? nhau.
rAl3+ =0,67 A0 ; rCr3+ = 0,64 A0.
Cho NaOH d?n du vào dung d?ch CrCl3, sau đó cho vào dung d?ch thu du?c m?t ít tinh th? Na2O2. Nêu hi?n tu?ng và vi?t PTHH?
Hi?n tu?ng :
- Ban d?u xu?t hi?n k?t t?a keo màu xanh nh?t ,lu?ng k?t t?a tăng d?n đ?n c?c đ?i ,do ph?n ?ng :
CrCl3 + 3NaOH ? Cr(OH)3? + 3NaCl
- Lu?ng k?t t?a tan d?n đ?n h?t trong NaOH dư
Cr(OH)3 + NaOH ? NaCrO2 + 2H2O
- Cho tinh th? Na2O2 vào dung d?ch thu đu?c , th?y dung d?ch xu?t hi?n màu vàng do t?o mu?i cromat
2NaCrO2 + 3Na2O2 + 4H2O ? 2 Na2CrO4 + 4NaOH
Crom và hợp chất :
-Trong môi trường axit: Cr+6 bị khử về Cr+3.
- Trong môi trường bazo ( Cr+3 bị oxi hóa thành Cr+6 trong muối CrO42- ) .
Vi?t các PTHH th? hi?n tính oxi hóa m?nh c?a kali dicromat (trong môi tru?ng axit):
oxi hóa Fe2+ thành Fe3+, I- thành I2,
SO32- thành SO42-, HCl d?c thành Cl2 ,
Sn2+ thành Sn4+, C2H5OH thành CH3CHO?
Ph?n ?ng th? hi?n tính oxi hóa m?nh c?a kalidicromat trong môi tru?ng axit.
. K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 ? Cr2(SO4)3 + . + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
. K2Cr2O7 + 6 KI + 7H2SO4 ? Cr2(SO4)3 + 3I2 . + 4K2SO4 + 7H2O
. K2Cr2O7 + 3K2SO3 + 4H2SO4 ? Cr2(SO4)3 + . +4K2SO4 + 4H2O
Ph?n ?ng th? hi?n tính oxi hóa m?nh c?a kalidicromat trong môi tru?ng axit.
K2Cr2O7 +14 HCl ?2 CrCl3 + 3Cl2 + H2O + . 2KCl
K2Cr2O7 + 3Sn2+ + 14H+ ? 2Cr3+ + 3Sn4+ + . 2K+ + 7H2O
K2Cr2O7 + 3C2H5OH + 4H2SO4 ? Cr2(SO4)3 + . K2SO4 + 3CH3CHO + 7H2O
Ion cromat và dicromat b?n trong môi tru?ng nào? T?i sao?
Do có cân b?ng :
2 CrO42- + 2H+ ? Cr2O72- + H2O
Ta th?y ion Cr2O72- b?n trong môi tru?ng axit, còn ion CrO42- b?n trong môi tru?ng ki?m.
Thêm t? t? t?ng gi?t dung d?ch H2SO4 loãng vào dung d?ch K2CrO4 đ?n môi tru?ng axit; sau đó l?i thêm ti?p t?ng gi?t dung d?ch NaOH loãng cho đ?n môi tru?ng ki?m. Nêu hi?n tu?ng và gi?i thích b?ng các phuong trình ph?n ?ng?
- Dung d?ch K2CrO4 có màu vàng đ?m ,có ph?n ?ng trung hoà v?i qu?, khi cho thêm axit chuy?n sang màu vàng da cam do ph?n ?ng :
2K2CrO4 + H2SO4 ? K2Cr2O7 +K2SO4 + H2O
- Khi cho ti?p NaOH d?n môi tru?ng ki?m màu c?a dung d?ch l?i chuy?n t? màu vàng da cam sang vàng đ?m ,do ph?n ?ng :
K2Cr2O7 + 2NaOH ? K2CrO4 +Na2CrO4 + H2O
Có hi?n tu?ng gì x?y ra khi cho:
a) Dung d?ch K2Cr2O7 tác d?ng v?i AgNO3 .
b) Dung d?ch K2Cr2O7 tác d?ng v?i BaCl2.
c) Dung d?ch H2SO4 loãng tác d?ng v?i BaCrO4.
Bi?t: T Ag2Cr2O7 =2.10-7 ; Ag2CrO4= 1,1.10-13 BaSO4 = 1,1. 10-10 ; BaCrO4= 1,2.10-10.
a) Khi cho dung d?ch K2Cr2O7 vào dung d?ch AgNO3 thì ch? y?u t?o ra k?t t?a Ag2CrO4 theo các phuong trình:
Cr2O72- + H2O ? 2CrO42- + 2H+
2Ag+ + CrO42- ? Ag2CrO4
và m?t ph?n t?o thành k?t t?a Ag2Cr2O7:
2Ag+ + Cr2O72- ? Ag2Cr2O7
Bi?t: T Ag2Cr2O7 =2.10-7 ; Ag2CrO4= 1,1.10-13
b. Khi cho dung d?ch K2Cr2O7 vào dung d?ch BaCl2 thì t?o ra k?t t?a BaCrO4 theo ph/trình :
Cr2O72- + H2O ? 2CrO42- + 2H+
Ba2++ CrO42- ? BaCrO4
c. Khi cho dung d?ch H2SO4 tác d?ng v?i BaCrO4 thì m?t ph?n BaCrO4 chuy?n thành BaSO4 theo phuong trình:
2BaCrO4 + 2H2SO4 ? 2BaSO4 +H2Cr2O7 + H2O
BaSO4 = 1,1. 10-10 ; BaCrO4= 1,2.10-10.
Nêu hi?n tu?ng và vi?t phuong trình ph?n ?ng, khi cho KOH đ?n dư l?n lu?t vào dung d?ch K2CrO4 , K2Cr2O7 ?
- Khi cho KOH vào dung d?ch K2CrO4 không có hi?n tu?ng gì .
- Khi cho KOH vào dung d?ch K2Cr2O7 màu vàng da cam chuy?n sang màu vàng đ?m,do có ph?n ?ng :
K2Cr2O7 + 2KOH ? 2K2CrO4 + H2O
T? Cr, KCl, H2O và các đi?u ki?n c?n thi?t khác, hãy đi?u ch? K2CrO4; K2Cr2O7?
Di?n phân : 2H2O ? 2 H2 + O2
4Cr + 3O2 ? 2Cr2O3
Dpdd : 2KCl + 2H2O ? H2 + Cl2 + 2KOH
6KOH + 3Cl2 ? 5 KCl + KClO3 + 3H2O
Cr2O3 + 4KOH + KClO3 ?
. 2K2CrO4 + KCl + 2H2O
2K2CrO4 + 2HCl ? K2Cr2O7 + 2KCl + H2O
t0
T?i sao khi đi?u ch? mu?i PbCrO4 ngu?i ta cho dung d?ch K2Cr2O7 tác d?ng v?i Pb(NO3)2? Có th? thay dung d?ch K2Cr2O7 b?ng dung d?ch K2CrO4 không? T?i sao?
Bi?t:
T PbCrO4 =2.10-7; T Pb(OH)2 = 5,0.10-16.
* Trong dung d?ch Pb(NO3)x?y ra các quátrình sau :
Pb(NO3) ? Pb2+ + 2NO3-
Pb2+ + 2H2O Pb(OH)2 + 2H+ (1)
Trong dung d?ch K2Cr2O7 có cân b?ng sau :
2 CrO42- + 2H+ Cr2O72- + H2O (2)
* Làm gi?m n?ng đ? c?a ion CrO42- cân b?ng (2) chuy?n d?ch theo chi?u t?o ra H+.S? t?o ra H+ làm cân b?ng (1) chuy?n d?ch theo chi?u t?o ra Pb2+, ngăn c?n s? t?o ra Pb(OH)2 ( d? t?o ra hơn PbCrO4),tăng kh? năng t?o ra PbCrO4 là ch?t c?n đi?u ch? .
Khi cho dd K2Cr2O7 tác d?ng v?i dd Pb(NO3)2 có ph/?ng : Pb2+ + CrO42- ? PbCrO4
.
* Khi dùng K2CrO4 ,không t?o ra H+ ,do đó không ngăn c?n đu?c s? t?o Pb(OH)2 ,vì th? không dùng K2CrO4 d? thay th? K2Cr2O7 đ? k?t t?a PbCrO4 t? Pb(NO3)2.
T PbCrO4 =2.10-7;
T Pb(OH)2 = 5,0.10-16.
. Cảnh báo
Crom kim loại và các hợp chất crom (III) thông thường không được coi là nguy hiểm cho sức khỏe, nhưng các hợp chất crom hóa trị sáu (crom VI) lại là độc hại nếu nuốt/hít phải. Liều tử vong của các hợp chất crom (VI) độc hại là khoảng nửa thìa trà vật liệu đó. Phần lớn các hợp chất crom (VI) gây kích thích mắt, da và màng nhầy. Phơi nhiễm kinh niên trước các hợp chất crom (VI) có thể gây ra tổn thương mắt vĩnh viễn, nếu không được xử lý đúng cách. Crom (VI) được công nhận là tác nhân gây ung thư ở người. Tại Hoa Kỳ, cuộc điều tra của Erin Brockovich về việc xả crom hóa trị 6 vào nguồn nước sinh hoạt là cốt truyện của bộ phim điện ảnh cùng tên.
Tổ chức y tế thế giới (WHO) khuyến cáo hàm lượng cho phép tối đa của crom (VI) trong nước uống là 0,05 miligam trên một lít.
Do các hợp chất của crom đã từng được sử dụng trong thuốc nhuộm và sơn cũng như trong thuộc da, nên các hợp chất này thông thường hay được tìm thấy trong đất và nước ngầm tại các khu vực công nghiệp đã bị bỏ hoang. Các loại sơn lót chứa crom hóa trị 6 vẫn còn được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng sửa chữa lại tàu vũ trụ và ô tô.
.
.
L?y d?n ch?ng d? ch?ng minh r?ng ca?c h?p ch?t Cr(II) co? ti?nh ch?t gi?ng nhi?u v?i ca?c h?p ch?t Fe(II) tuong ?ng?
* Ti?nh ch?t d?c trung c?a h?p ch?t Cr(II) va` Fe(II) la` ti?nh kh?.
4CrCl2 + O2 + 4HCl ? 4CrCl3 + 2H2O
4FeSO4 + O2 + H2SO4 ? Fe(OH)SO4
4Cr(OH)2 +O2 + 2H2O? 4Cr(OH)3
4Fe(OH)2 +O2 + 2H2O? 4Fe(OH)3
Câu 11:Dùng chất nào sau đây để nhận biết FeCO3,FeO,Fe2O3,Al2O3:
A.Dùng dung dịch HCl.
B.Dùng dung dịch NaOH.
C.Dùng dung dịch HNO3 loãng.
D.Dùng dung dịch H2SO4 đặc nóng.
Đáp án:A.
. Cho 200ml dung dịch AlCl3 0,5M tác dụng với 800ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch A.
Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 2 , 3 , 4 .
2. Dung dịch A chứa :
A. AlCl3 ; NaCl B. NaAlO2 ; NaCl C. NaAlO2 ; AlCl3 D. NaAlO2 ; NaCl ; NaOH .
3. Cần phải cho vào dung dịch A bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M để lượng kết tủa xuất hiện là cực đại :
A.0,5 lít B. 0,4 lít C. 0,35 lít D.0,2 lít .
4. Thể tích dung dịch HCl 1M tối thiểu cần phải cho vào dung dịch A để xuất hiện 3,9g kết tủa là :
A.0,45 lít B.0,65 lít C.0,8 lít D. Cả A, B đều đúng.
Đ
Đ
Đ
. Cho hỗn hợp rắn ( BaO + Al2O3 + Fe2O3 ) vào nước dư được dung dịch A và ch/rắn B . Sục CO2 vào dung dịch A được kết tủa D . Ch?t rắn B tan một phần trong dung dịch NaOH dư , còn lại ch?t rắn E .Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 5 , 6 , 7 .
5. Dung dịch A phải chứa :
A.Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2 B. Chỉ chứa Ba(OH)2
C.Chỉ chứa Ba(AlO2)2 D. Chỉ chứa Fe(OH)3
6. Kết tủa D là :
A.BaCO3 và Al(OH)3 B. BaCO3
C. Fe(OH)3. D.Al(OH)3
7. Chất rắn E là :
A. Fe2O3 B. Fe2O3 và Al2O3 C. Al2O3 và Al(OH)3 D. Fe2O3 và Fe(OH)3.
Đ
Đ
Đ
. 8. Khi trộn lẫn 2 dung dịch Na2CO3 và AlCl3 , ta thấy có hiện tượng gì ?
A. Không có hiện tượng gì . B.Có kết tủa trắng . C.Có kết tủa keo trắng và có khí bay ra . D.Có khí bay ra .
9. Đốt cháy hỗn hợp gồm có 5,4 g bột nhôm và 4,8 g bột Fe2O3 để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm . Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Khối lượng A thu được là bao nhiêu ?
A. 6,2g B. 10,2 g C. 12,8 g D. Kết quả khác.
10. Có thể điều chế Al(OH)3 bằng phương pháp nào sau đây ?*
A. Cho dung dịch NaAlO2 phản ứng với HCl dư .
B. Cho dung dịch AlCl3 phản ứng với NaOH dư .
C. Cho dung dịch AlCl3 phản ứng với dung dịch NH3 dư.
D. Cho dung dịch NaAlO2 phản ứng với H2SO4 dư .
. 11. Cho 100 ml dung dịch KOH vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M, thu được 3,9 gam kết tủa keo. Nồng độ mol/lít của dung dịch KOH là : *
A. 1,5M. B. 3,5M .
C. 1,5M và 3,5M. D. 2M và 3M.
. 12. Cho 100 ml dung dịch KOH vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M, thu được 3,9 gam kết tủa keo. Nồng độ mol/lít của dung dịch KOH là : *
A. 1,5M. B. 3,5M .
C. 1,5M và 3,5M. D. 2M và 3M.
1.Cho 25 ml dd muối Mg tác dụng với một lượng thừa dd K2CO3. Lọc kết tủa thu được đem nung cho tới khi khối lượng không đổi, được 0,12g chất rắn . Nồng độ mol/l của ion Mg2+ trog dung dịch ban đầu là :
*A. 0,1M B. 0,12M C. 0,24M D. 0,2M
2. Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất là Na2SO4 , NaBr, MgCl2, CaCl2 . Để được NaCl tinh khiết , người ta lần lượt sử dụng các hóa chất sau đây ( với lượng dư) :
A.dd Na2CO3 , dd H2SO4 , dd BaCl2 , dd AgNO3, cô cạn.
B. dd Na2SO3 , dd AgNO3 , ddBaCl2 , ddH2SO4 , cô cạn .
C. khí Cl2 , dd BaCl2 , dd Na2SO3 , dd H2SO4 , cô cạn.
D. dd BaCl2 , dd Na2CO3 , dd HCl , khí Cl2 , cô cạn .
. 1.D? oxi hĩa hồn tồn 0,01 mol CrCl3 thnh K2CrO4 b?ng Cl2 khi cĩ KOH, lu?ng t?i thi?u Cl2 v KOH tuong ?ng l
0,015 mol v 0,04 mol.
B. 0,015 mol v 0,08 mol.
C. 0,03 mol v 0,08 mol.
D. 0,03 mol v 0,04 mol.
Câu 3. Cho 3,0 gam hỗn hợp X gồm Mg và Cr vào dung dịch H2SO4 đặc và nguội (dư ) một thời gian , thấy thoát ra 0,448 lít khí SO2 ( đktc , sản phẩm khử duy nhất của S+4 ) , phần chất rắn còn lại cho tiếp vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,896 lít H2 ( đktc) . Vậy % khối lượng của crom trong hỗn hợp X là
A. 69,33. B. 52,00. C. 48,00. D. 30,67.
Th? gỡ sỏnh du?c tỡnh ta ?
Em oi, em d?ng th? th?t
Lũng em son s?t dỏ vng
Vinh c?u nhu tr?i nhu d?t
Tỡnh ta mói mói khụng tn.
Dỏ kia dự l c?m th?ch
Ch? c?n d?m dó ho tan
Vng kia dự l nguyờn ch?t
Cung mũn trong nu?c cu?ng toan.
b.Phèn Crom : Cr2(SO4)3.K2SO4.24H2O
Cr2(SO4)3 + 6KOH → 2Cr(OH)3 + 3K2SO4
2Cr(OH)3 + 3Br2 + 10KOH →
2K2CrO4 + 6KBr + 8 H2O.
2K2CrO4 + H2SO4 → K2Cr2O7 + K2SO4
K2Cr2O7 + H2SO4 đặc →
CrO3 + K2SO4 + H2O
GV:Nguyễn Thị Lệ Mỹ.
Đã hiệu chỉnh và thêm một số vấn đề.
Kim loai IIA, nhôm.
3. Để điều chế kim loại nhóm IIA , người ta sử dụng phương pháp nào sau đây :
Nhiệt luyện . C. Điện phân nóng chảy..
Thủy luyện. D. Điện phân dung dịch.
Đ
Xác định phát biểu không đúng về quá trình sản xuất nhôm :
A-Cần tinh chế quặng boxit (Al2O3..2H2O) do còn lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2.
B-Hòa tan Al2O3 vào Cryolit để ha nhiệt độ nóng chảy, tăng tính dẫn điện và ngăn nhôm tiếp xúc vơí không khí.
C-Cho dòng điện một chiều đi qua,ở cực âm xảy ra sự khử Al3+ thành Al: Al3+ + 3e = Al .
D-Khi điện phân 1tấn Al2O3 (20%tạp chất) thu 423,5kg Al với H= 90%.
Đ
Crôm
. Crom là một kim loại cứng, mặt bóng, màu xám thép với độ bóng cao và nhiệt độ nóng chảy cao. Nó là chất không mùi, không vị và dễ rèn. Các trạng thái ôxi hóa phổ biến của crom là +2, +3 và +6, với +3 là ổn định nhất. Các trạng thái +1, +4 và +5 là khá hiếm. Các hợp chất của crom với trạng thái ôxi hóa +6 là những chất có tính ôxi hóa mạnh. Trong không khí, crom được ôxy thụ động hóa, tạo thành một lớp mỏng ôxít bảo vệ trên bề mặt, ngăn chặn quá trình ôxi hóa tiếp theo đối với kim loại ở phía dưới.
Em biết gì về Crôm ?
Crôm
Trong t? nhien nguyên t? Cr t?n t?i ? các lo?i qu?ng chính nào?
- Khoáng v?t chính c?a Cr là : s?t cromit : Fe(CrO2)2 , chì cromat : PbCrO4
Trong cơ th? s?ng, ch? y?u là th?c v?t có kho?ng 1-4% Cr theo kh?i lu?ng.
- Trong nu?c bi?n:
Crom chi?m 5.10-5 mg/1lit ;
Tính chất hóa học của Cr :
1.Ph?n ?ng v?i phi kim:
a. Vi?t các ptpu (ghi rõ đi?u ki?n) khi cho Cr tác d?ng v?i: oxi, luu hu?nh, halogen?
b. T?i sao Cr khá b?n v?i nu?c, ? đi?u ki?n thu?ng không b? không khí ?m ăn mòn?
* V?i O2 :
4Cr + 3O2 = 2Cr2O3 (? 3000C)
? V?i luu hu?nh: Nung b?t Cr v?i b?t S thu đu?c các sunfua có thành phần khác nhau như : CrS, Cr2S3, Cr3S4 , Cr5S6 ,Cr7S8.
Cr + S ? CrS
2Cr + 3S ? Cr2S3
3Cr + 4S ? Cr3S4
V?i các halozen :
Cr tác d?ng v?i F2 ? đi?u ki?n thu?ng :
2Cr +3F2 ? 2CrF3
Cr tác d?ng v?i Cl2 , Br2 , I2 khi đun nóng :
2Cr + 3 Cl2 ? 2CrCl3
1.Ph?n ?ng v?i axit :
* V?i H2SO4 loãng :
Cr + H2SO4 ? CrSO4 + H2?
Khi có không khí :
CrSO4 + O2 + H2SO4 ? 2Cr2(SO4)3 + 2H2O
Cr b? H2SO4 đ?c ngu?i th? đ?ng hóa (gi?ng Al, Fe), Cr cũng tan trong H2SO4 đ?c và sôi t?o ra SO2 và mu?i Cr(III) .
2Cr + 6H2SO4 ? 2Cr2(SO4)3 + 3SO2?+3H2O
? HNO3 loãng, đ?c, nu?c cu?ng toan:Khi ngu?i không tác d?ng v?i Cr (nguyên nhân là do "tính th? đ?ng" c?a Cr), khi đun nóng Cr tác d?ng y?u, khi đun sôi ph/?ng x?y ra m?nh t?o mu?i Cr(III).
Cr + 4HNO3 ? Cr(NO3)3 + NO ? + 2H2O
Cr + HNO3 + 3 HCl ? CrCl3 + NO ? + 2H2O
T? giá tr? th? di?n c?c chu?n, hãy so sánh ho?t tính hóa h?c c?a Cr v?i Mn và Fe ?
E0 Fe2+/Fe = - 0,91V ; E0Cr2+/Cr = -1,18v ;
E0Mn2+/Mn= -0,44V.
T? giá tr? th? đi?n c?c ta th?y tính kh? c?a Mn > Cr > Fe . Trong th?c t? kh? năng ho?t đ?ng hoá h?c chưa tuơng ?ng v?i giá tr? th? đi?n c?c chu?n , Cr khó tham gia m?t s? ph?n ?ng hơn Fe do có l?p màng oxit b?n v?ng b?o v? .
Khi cho Cr ph?n ?ng v?i dung d?ch HCl, H2SO4 loãng có th? t?o thành mu?i Cr3+ đu?c không ? Gi?i thích.
Cho: E0 = - 0,41V ; E0 = - 0,91V
Khi cho Cr vao dd axit có th? x?y ra các ph?n ?ng sau :
Cr + 2H+ ? Cr2+ + H2 ? ?Eo1= 0,91 V (1)
Cr + 3H+? Cr3+ +3/2H2 ? ?Eo2 = 0,74V (2)
2Cr3+ + Cr ? 3Cr2+ ?Eo3 = 0,5V (3)
2Cr3+ + H2 ? 2Cr2+ + 2H+ ?E04= - 0,41V (4)
Cr2+ + H+ ? Cr3+ +1/2H2 ? ?E05 = 0,41V (5)
Qua các ph?n ?ng (1),(2),(3),(5) cho th?y s?n phẩm khi cho Cr vào dung d?ch axit ch? t?o thành mu?i Cr(II).
* Ứng dụng:
-Sản xuất thép.
- Mạ điện
*Sản Xuất:
-PP nhiệt nhôm.
Cr2O3 + 2 Al ? 2 Cr + Al2O3
t0
Học sinh tiến hành thí nghiệm
do các em chuẩn bị sẳn.
Trong công nghiệp: Cr2O3 du?c tach ra t? qu?ng cromit FeO.Cr2O3.( hay FeCr2O4) theo các phản ứng sau
4 FeCr2O4 + 8 Na2CO3 + 7 O2 ? 8 Na2CrO4 +
2 Fe2O3 + 8 CO2
2 Na2CrO4 + H2SO4 ? Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O
Na2Cr2O7 + 2 C ? Cr2O3 + Na2CO3 + CO
Cho 31,2 (g) kim loai A dun sôi v?i HNO3 loãng thu được 13,44 (l) NO đktc.Kim loaị A là:
A- Fe B- Al C- Cu D- Cr
Đ
Dãy kim loại được xếp theo thư tự tính khử tăng dần:
A- Zn,Fe,Cu,Al,Cr . B-Cu, Zn,Fe,Al,Cr.
C- Cu,Fe,Cr,Zn,Al . D- Cu,Fe, Zn,Cr,Al.
Đ
Một số điều nên biết về Crôm
. Các công dụng của crom:
-Trong ngành luyện kim, để tăng cường khả năng chống ăn mòn và đánh bóng bề mặt: như là một thành phần của hợp kim, chẳng hạn trong thép không gỉ để làm dao, kéo.
-Trong mạ crom,
trong quá trình anot hóa (dương cực hóa) nhôm, theo nghĩa đen là chuyển bề mặt nhôm thành ruby.
-Làm thuốc nhuộm và sơn:
Crom là thành phần tạo ra màu đỏ của hồng ngọc, vì thế nó được sử dụng trong sản xuất hồng ngọc tổng hợp.
tạo ra màu vàng rực rỡ của thuốc nhuộm và sơn
Là một chất xúc tác.
Ôxít crom (III) (Cr2O3)
là chất đánh bóng kim loại với tên gọi phấn lục.
Các muối crom nhuộm màu cho thủy tinh thành màu xanh lục của ngọc lục bảo.`
Cromit được sử dụng làm khuôn để nung gạch, ngói.
Các muối crom được sử dụng trong quá trình thuộc da.
Dicromat kali (K2Cr2O7)là một thuốc thử hóa học, được sử dụng trong quá trình làm vệ sinh các thiết bị bằng thủy tinh trong phòng thí nghiệm cũng như trong vai trò của một tác nhân chuẩn độ. Nó cũng được sử dụng làm thuốc cẩn màu (ổn định màu) cho các thuốc nhuộm vải.
Ôxít crom (IV) (CrO3) được sử dụng trong sản xuất băng từ, trong đó độ kháng từ cao hơn so với các băng bằng ôxít sắt tạo ra h/suất tốt hơn.
Trong thiết bị khoan giếng như là chất chống ăn mòn.
Trong y học, như là chất phụ trợ ăn kiêng để giảm cân, thông thường dưới dạng clorua crom (III) hay picolinat crom (III) (CrCl3).
Hexacacbonyl crom (Cr(CO)6) được sử dụng làm phụ gia cho xăng.
Borua crom (CrB) được sử dụng làm dây dẫn điện chịu nhiệt độ cao.
Sulfat crom (III) (Cr2(SO4)3) được sử dụng như là chất nhuộm màu xanh lục trong các loại sơn, đồ gốm sứ, véc ni và mực cũng như trong quy trình mạ crom.
Vai trò sinh học
Crom hóa trị ba (Cr (III) hay Cr3+ ) là yêu cầu với khối lượng rất nhỏ cho quá trình trao đổi chất của đường trong cơ thể người và sự thiếu hụt nó có thể sinh ra bệnh gọi là thiếu hụt crom.
Ngược lại, crom hóa trị sáu lại rất độc hại và gây đột biến gen khi hít phải. Cr (VI) vẫn chưa được xác nhận là chất gây ung thư khi hít phải [1], nhưng ở trạng thái dung dịch nó đã được xác nhận là gây ra viêm da tiếp xúc dị ứng (ACD).
Gần đây, người ta nhận thấy rằng chất bổ sung ăn kiêng phổ biến là phức chất của picolinat crom sinh ra các tổn thương nhiễm sắc thể ở các tế bào của chuột đồng (phân họ Cricetinae). Tại Hoa Kỳ, các hướng dẫn ăn kiêng đã hạ mức tiêu thụ crom hàng ngày từ 50-200 µg cho người lớn xuống 35 µg (đàn ông) và 25 µg (đàn bà).[1]
. Hợp chất
Màu lục crom là ôxít crom III (Cr2O3) màu lục, được sử dụng trong công việc vẽ trên men cũng như trong việc hãm màu thủy tinh.
Màu vàng crom là chất nhuộm màu vàng có công thức PbCrO4, được các họa sĩ hay thợ sơn sử dụng.
Axít cromic có cấu trúc giả thuyết là H2CrO4. Cả axít cromic lẫn axít dicromic đều không có trong tự nhiên, nhưng các anion của chúng được tìm thấy trong nhiều loại hợp chất chứa crom.Triôxít crom (CrO3) là trạng thái anhydrit của axít cromic, được buôn bán trong công nghiệp dưới tên gọi "axít cromic".
. Hợp chất
Dicromat kali là một chất ôxi hóa mạnh và là hợp chất ưa thích để làm vệ sinh các đồ bằng thủy tinh trong phòng thí nghiệm ra khỏi dấu vết của các chất hữu cơ. Nó được sử dụng dưới dạng dung dịch bão hòa trong axít sulfuric đậm đặc để rửa các thiết bị đó. Tuy nhiên, đối với mục đích này thì dung dịch dicromat natri đôi khi cũng được sử dụng do độ hòa tan cao hơn của nó (5 g/100 ml ở dicromat kali với 20 g/100 ml ở dicromat natri).
Câu 1: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại
a. vonfram
b. sắt
c. nhôm
d. crom
Câu 2:Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và trong nước do có màng oxit bảo vệ
a. Fe và Al
b. Al và Mg
c. Al và Cr
d. Cr và Fe
Câu 3:Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78 g Crôm từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm(H= 100%)
a. 13,5 g
b. 27 g
c. 40,5 g
d. 54 g
Tiết học kết thúc, hẹn gặp lại nhé
*CROM II
* CROM III
*CROM VI
* Hợp chất của Crôm
.
* Ti?nh ch?t d?c trưng c?a h?p ch?t Cr(II) la` ti?nh kh?.
+2 +3
4 CrCl2 + O2 + 4HCl ? 4CrCl3 + 2H2O
+2 +3
4 Cr(OH)2 +O2 + 2H2O? 4Cr(OH)3
a.T?i sao dung d?ch CrCl2 đ? ngòai không khí l?i chuy?n t? màu xanh lam sang màu l?c ?
CrCl2 trong dung d?ch phân ly ra Cr2+ và Cl-. Ion Cr2+ t?n t?i ? d?ng :
[ Cr(H2O) ]2+ có màu xanh ,nên dung d?ch CrCl2 có màu xanh.
M?t khác tr?ng thái oxi hóa +2 c?a Cr có tính kh? m?nh ,ngay trong dung d?ch CrCl2 b? oxi hóa b?i oxi không khí chuy?n thành CrCl3 . Ion Cr3+ trong dung d?ch t?n t?i du?i d?ng [ Cr(H2O) ]3+ có màu l?c.Nên trong không khí CrCl2 chuy?n t? màu xanh lam sang màu l?c .
b.T?i sao khi đi?u ch? CrCl2 t? dung d?ch HCl và Cr ph?i th?c hi?n trong b?u khí quy?n hidro?
Do Cr2+ d? b? oxi hóa b?i oxi không khí .
Cr + 2HCl ? CrCl2 + H2?
4CrCl2 + O2 + 4HCl ? 4CrCl3 + 2H2O
Crôm III ôxit
*Cr2O3 có c?u trúc tinh th? , có nhi?t đ? nóng ch?y cao ( 22630C) , là các oxit lu?ng tính.
Không tan trong axit và kiềm,tan trong NaOH nóng chảy
Cr2O3 + 2NaOH? Na2 CrO2 + H2O
+ Tác d?ng v?i axit, t0 :
Cr2O3 + 6H+ ? 2Cr3+ + 3H2O
+Tác d?ng v?i dung d?ch ki?m, t0 :
Cr2O3 + 2NaOH? Na CrO2 + H2O
Na[Cr(OH)4] natri cromit
Hidroxit: Cr(OH)3
là k?t t?a keo nh?y,có thành ph?n là Cr2O3.xH2O, là hidroxit lu?ng tính
+ Tác d?ng v?i axit :
Cr(OH)3 + 3H+ ? Cr3+ + 3H2O
+ Tác d?ng v?i ki?m :
Cr(OH)3 + NaOH ? NaCrO2 + 2H2O
+ B? phân hu? b?i nhi?t t?o oxit tuong ?ng :
t0
2Cr(OH)3 ? Cr2O3 + 3H2O
Vi?t các ph?n ?ng c?a Cr(OH)3 l?n lu?t v?i Na2O2, H2O2, Cl2, Br2, NaOCl, PbO2, KMnO4 trong môi tru?ng ki?m.( Cr3+ bị oxi hóa đến +6)
Phuong trình ph?n ?ng c?a Cr(OH)3 :
Cr(OH)3 +3Na2O2 ? 2Na2CrO4 + 2NaOH + 2H2O
2Cr(OH)3 + 3H2O2 + 4NaOH ? 2Na2CrO4 + 8H2O
2Cr(OH)3 + 3Cl2 + 10 NaOH ?
2Na2CrO4 + 6NaCl + 8 H2O
2Cr(OH)3 + 3Br2 + 10NaOH ?
2Na2CrO4 + 6NaBr + 8H2O
2 Cr(OH)3 + 3NaOCl + 4NaOH ?
2Na2CrO4 + 3NaCl + 5H2O
2Cr(OH)3 + 3PbO2 + 4NaOH ?
2Na2CrO4 + 3PbO + 5H2O
Cr(OH)3 + 3KMnO4 + 5KOH ?
K2CrO4 + 3K2MnO4 + 4H2O
Hãy l?y d?n ch?ng đ? ch?ng minh r?ng các h?p ch?t oxit, hidroxit, mu?i c?a Cr(III) gi?ng Al(III). Gi?i thích t?i sao l?i có s? gi?ng nhau đó
* Oxit:
a.Al2O3, Cr2O3 có c?u trúc tinh th? gi?ng nhau,đ?u có nhi?t d? nóng ch?y cao (2050 và 22630C) ,đ?u là các oxit lu?ng tính.
+ Tác d?ng v?i axit :
M2O3 + 6H+ ? 2M3+ + 3H2O
+ Tác d?ng v?i dung d?ch ki?m :
M2O3 + 2NaOH? NaMO2 + H2O
+ Mu?i t?o b?i axit m?nh c?a Cr(III) và Al(III) đ?u d? b? thu? phân cho
môi tru?ng axit
+ K?t tinh gi?ng nhau.
Al2(SO4)3.18H2O và Cr2(SO4)3.18H2O
* Nguyên nhân c?a s? gi?ng nhau trên là do bán kính c?a ion Al3+ và Cr3+ x?p x? nhau.
rAl3+ =0,67 A0 ; rCr3+ = 0,64 A0.
Cho NaOH d?n du vào dung d?ch CrCl3, sau đó cho vào dung d?ch thu du?c m?t ít tinh th? Na2O2. Nêu hi?n tu?ng và vi?t PTHH?
Hi?n tu?ng :
- Ban d?u xu?t hi?n k?t t?a keo màu xanh nh?t ,lu?ng k?t t?a tăng d?n đ?n c?c đ?i ,do ph?n ?ng :
CrCl3 + 3NaOH ? Cr(OH)3? + 3NaCl
- Lu?ng k?t t?a tan d?n đ?n h?t trong NaOH dư
Cr(OH)3 + NaOH ? NaCrO2 + 2H2O
- Cho tinh th? Na2O2 vào dung d?ch thu đu?c , th?y dung d?ch xu?t hi?n màu vàng do t?o mu?i cromat
2NaCrO2 + 3Na2O2 + 4H2O ? 2 Na2CrO4 + 4NaOH
Crom và hợp chất :
-Trong môi trường axit: Cr+6 bị khử về Cr+3.
- Trong môi trường bazo ( Cr+3 bị oxi hóa thành Cr+6 trong muối CrO42- ) .
Vi?t các PTHH th? hi?n tính oxi hóa m?nh c?a kali dicromat (trong môi tru?ng axit):
oxi hóa Fe2+ thành Fe3+, I- thành I2,
SO32- thành SO42-, HCl d?c thành Cl2 ,
Sn2+ thành Sn4+, C2H5OH thành CH3CHO?
Ph?n ?ng th? hi?n tính oxi hóa m?nh c?a kalidicromat trong môi tru?ng axit.
. K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 ? Cr2(SO4)3 + . + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
. K2Cr2O7 + 6 KI + 7H2SO4 ? Cr2(SO4)3 + 3I2 . + 4K2SO4 + 7H2O
. K2Cr2O7 + 3K2SO3 + 4H2SO4 ? Cr2(SO4)3 + . +4K2SO4 + 4H2O
Ph?n ?ng th? hi?n tính oxi hóa m?nh c?a kalidicromat trong môi tru?ng axit.
K2Cr2O7 +14 HCl ?2 CrCl3 + 3Cl2 + H2O + . 2KCl
K2Cr2O7 + 3Sn2+ + 14H+ ? 2Cr3+ + 3Sn4+ + . 2K+ + 7H2O
K2Cr2O7 + 3C2H5OH + 4H2SO4 ? Cr2(SO4)3 + . K2SO4 + 3CH3CHO + 7H2O
Ion cromat và dicromat b?n trong môi tru?ng nào? T?i sao?
Do có cân b?ng :
2 CrO42- + 2H+ ? Cr2O72- + H2O
Ta th?y ion Cr2O72- b?n trong môi tru?ng axit, còn ion CrO42- b?n trong môi tru?ng ki?m.
Thêm t? t? t?ng gi?t dung d?ch H2SO4 loãng vào dung d?ch K2CrO4 đ?n môi tru?ng axit; sau đó l?i thêm ti?p t?ng gi?t dung d?ch NaOH loãng cho đ?n môi tru?ng ki?m. Nêu hi?n tu?ng và gi?i thích b?ng các phuong trình ph?n ?ng?
- Dung d?ch K2CrO4 có màu vàng đ?m ,có ph?n ?ng trung hoà v?i qu?, khi cho thêm axit chuy?n sang màu vàng da cam do ph?n ?ng :
2K2CrO4 + H2SO4 ? K2Cr2O7 +K2SO4 + H2O
- Khi cho ti?p NaOH d?n môi tru?ng ki?m màu c?a dung d?ch l?i chuy?n t? màu vàng da cam sang vàng đ?m ,do ph?n ?ng :
K2Cr2O7 + 2NaOH ? K2CrO4 +Na2CrO4 + H2O
Có hi?n tu?ng gì x?y ra khi cho:
a) Dung d?ch K2Cr2O7 tác d?ng v?i AgNO3 .
b) Dung d?ch K2Cr2O7 tác d?ng v?i BaCl2.
c) Dung d?ch H2SO4 loãng tác d?ng v?i BaCrO4.
Bi?t: T Ag2Cr2O7 =2.10-7 ; Ag2CrO4= 1,1.10-13 BaSO4 = 1,1. 10-10 ; BaCrO4= 1,2.10-10.
a) Khi cho dung d?ch K2Cr2O7 vào dung d?ch AgNO3 thì ch? y?u t?o ra k?t t?a Ag2CrO4 theo các phuong trình:
Cr2O72- + H2O ? 2CrO42- + 2H+
2Ag+ + CrO42- ? Ag2CrO4
và m?t ph?n t?o thành k?t t?a Ag2Cr2O7:
2Ag+ + Cr2O72- ? Ag2Cr2O7
Bi?t: T Ag2Cr2O7 =2.10-7 ; Ag2CrO4= 1,1.10-13
b. Khi cho dung d?ch K2Cr2O7 vào dung d?ch BaCl2 thì t?o ra k?t t?a BaCrO4 theo ph/trình :
Cr2O72- + H2O ? 2CrO42- + 2H+
Ba2++ CrO42- ? BaCrO4
c. Khi cho dung d?ch H2SO4 tác d?ng v?i BaCrO4 thì m?t ph?n BaCrO4 chuy?n thành BaSO4 theo phuong trình:
2BaCrO4 + 2H2SO4 ? 2BaSO4 +H2Cr2O7 + H2O
BaSO4 = 1,1. 10-10 ; BaCrO4= 1,2.10-10.
Nêu hi?n tu?ng và vi?t phuong trình ph?n ?ng, khi cho KOH đ?n dư l?n lu?t vào dung d?ch K2CrO4 , K2Cr2O7 ?
- Khi cho KOH vào dung d?ch K2CrO4 không có hi?n tu?ng gì .
- Khi cho KOH vào dung d?ch K2Cr2O7 màu vàng da cam chuy?n sang màu vàng đ?m,do có ph?n ?ng :
K2Cr2O7 + 2KOH ? 2K2CrO4 + H2O
T? Cr, KCl, H2O và các đi?u ki?n c?n thi?t khác, hãy đi?u ch? K2CrO4; K2Cr2O7?
Di?n phân : 2H2O ? 2 H2 + O2
4Cr + 3O2 ? 2Cr2O3
Dpdd : 2KCl + 2H2O ? H2 + Cl2 + 2KOH
6KOH + 3Cl2 ? 5 KCl + KClO3 + 3H2O
Cr2O3 + 4KOH + KClO3 ?
. 2K2CrO4 + KCl + 2H2O
2K2CrO4 + 2HCl ? K2Cr2O7 + 2KCl + H2O
t0
T?i sao khi đi?u ch? mu?i PbCrO4 ngu?i ta cho dung d?ch K2Cr2O7 tác d?ng v?i Pb(NO3)2? Có th? thay dung d?ch K2Cr2O7 b?ng dung d?ch K2CrO4 không? T?i sao?
Bi?t:
T PbCrO4 =2.10-7; T Pb(OH)2 = 5,0.10-16.
* Trong dung d?ch Pb(NO3)x?y ra các quátrình sau :
Pb(NO3) ? Pb2+ + 2NO3-
Pb2+ + 2H2O Pb(OH)2 + 2H+ (1)
Trong dung d?ch K2Cr2O7 có cân b?ng sau :
2 CrO42- + 2H+ Cr2O72- + H2O (2)
* Làm gi?m n?ng đ? c?a ion CrO42- cân b?ng (2) chuy?n d?ch theo chi?u t?o ra H+.S? t?o ra H+ làm cân b?ng (1) chuy?n d?ch theo chi?u t?o ra Pb2+, ngăn c?n s? t?o ra Pb(OH)2 ( d? t?o ra hơn PbCrO4),tăng kh? năng t?o ra PbCrO4 là ch?t c?n đi?u ch? .
Khi cho dd K2Cr2O7 tác d?ng v?i dd Pb(NO3)2 có ph/?ng : Pb2+ + CrO42- ? PbCrO4
.
* Khi dùng K2CrO4 ,không t?o ra H+ ,do đó không ngăn c?n đu?c s? t?o Pb(OH)2 ,vì th? không dùng K2CrO4 d? thay th? K2Cr2O7 đ? k?t t?a PbCrO4 t? Pb(NO3)2.
T PbCrO4 =2.10-7;
T Pb(OH)2 = 5,0.10-16.
. Cảnh báo
Crom kim loại và các hợp chất crom (III) thông thường không được coi là nguy hiểm cho sức khỏe, nhưng các hợp chất crom hóa trị sáu (crom VI) lại là độc hại nếu nuốt/hít phải. Liều tử vong của các hợp chất crom (VI) độc hại là khoảng nửa thìa trà vật liệu đó. Phần lớn các hợp chất crom (VI) gây kích thích mắt, da và màng nhầy. Phơi nhiễm kinh niên trước các hợp chất crom (VI) có thể gây ra tổn thương mắt vĩnh viễn, nếu không được xử lý đúng cách. Crom (VI) được công nhận là tác nhân gây ung thư ở người. Tại Hoa Kỳ, cuộc điều tra của Erin Brockovich về việc xả crom hóa trị 6 vào nguồn nước sinh hoạt là cốt truyện của bộ phim điện ảnh cùng tên.
Tổ chức y tế thế giới (WHO) khuyến cáo hàm lượng cho phép tối đa của crom (VI) trong nước uống là 0,05 miligam trên một lít.
Do các hợp chất của crom đã từng được sử dụng trong thuốc nhuộm và sơn cũng như trong thuộc da, nên các hợp chất này thông thường hay được tìm thấy trong đất và nước ngầm tại các khu vực công nghiệp đã bị bỏ hoang. Các loại sơn lót chứa crom hóa trị 6 vẫn còn được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng sửa chữa lại tàu vũ trụ và ô tô.
.
.
L?y d?n ch?ng d? ch?ng minh r?ng ca?c h?p ch?t Cr(II) co? ti?nh ch?t gi?ng nhi?u v?i ca?c h?p ch?t Fe(II) tuong ?ng?
* Ti?nh ch?t d?c trung c?a h?p ch?t Cr(II) va` Fe(II) la` ti?nh kh?.
4CrCl2 + O2 + 4HCl ? 4CrCl3 + 2H2O
4FeSO4 + O2 + H2SO4 ? Fe(OH)SO4
4Cr(OH)2 +O2 + 2H2O? 4Cr(OH)3
4Fe(OH)2 +O2 + 2H2O? 4Fe(OH)3
Câu 11:Dùng chất nào sau đây để nhận biết FeCO3,FeO,Fe2O3,Al2O3:
A.Dùng dung dịch HCl.
B.Dùng dung dịch NaOH.
C.Dùng dung dịch HNO3 loãng.
D.Dùng dung dịch H2SO4 đặc nóng.
Đáp án:A.
. Cho 200ml dung dịch AlCl3 0,5M tác dụng với 800ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch A.
Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 2 , 3 , 4 .
2. Dung dịch A chứa :
A. AlCl3 ; NaCl B. NaAlO2 ; NaCl C. NaAlO2 ; AlCl3 D. NaAlO2 ; NaCl ; NaOH .
3. Cần phải cho vào dung dịch A bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M để lượng kết tủa xuất hiện là cực đại :
A.0,5 lít B. 0,4 lít C. 0,35 lít D.0,2 lít .
4. Thể tích dung dịch HCl 1M tối thiểu cần phải cho vào dung dịch A để xuất hiện 3,9g kết tủa là :
A.0,45 lít B.0,65 lít C.0,8 lít D. Cả A, B đều đúng.
Đ
Đ
Đ
. Cho hỗn hợp rắn ( BaO + Al2O3 + Fe2O3 ) vào nước dư được dung dịch A và ch/rắn B . Sục CO2 vào dung dịch A được kết tủa D . Ch?t rắn B tan một phần trong dung dịch NaOH dư , còn lại ch?t rắn E .Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 5 , 6 , 7 .
5. Dung dịch A phải chứa :
A.Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2 B. Chỉ chứa Ba(OH)2
C.Chỉ chứa Ba(AlO2)2 D. Chỉ chứa Fe(OH)3
6. Kết tủa D là :
A.BaCO3 và Al(OH)3 B. BaCO3
C. Fe(OH)3. D.Al(OH)3
7. Chất rắn E là :
A. Fe2O3 B. Fe2O3 và Al2O3 C. Al2O3 và Al(OH)3 D. Fe2O3 và Fe(OH)3.
Đ
Đ
Đ
. 8. Khi trộn lẫn 2 dung dịch Na2CO3 và AlCl3 , ta thấy có hiện tượng gì ?
A. Không có hiện tượng gì . B.Có kết tủa trắng . C.Có kết tủa keo trắng và có khí bay ra . D.Có khí bay ra .
9. Đốt cháy hỗn hợp gồm có 5,4 g bột nhôm và 4,8 g bột Fe2O3 để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm . Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Khối lượng A thu được là bao nhiêu ?
A. 6,2g B. 10,2 g C. 12,8 g D. Kết quả khác.
10. Có thể điều chế Al(OH)3 bằng phương pháp nào sau đây ?*
A. Cho dung dịch NaAlO2 phản ứng với HCl dư .
B. Cho dung dịch AlCl3 phản ứng với NaOH dư .
C. Cho dung dịch AlCl3 phản ứng với dung dịch NH3 dư.
D. Cho dung dịch NaAlO2 phản ứng với H2SO4 dư .
. 11. Cho 100 ml dung dịch KOH vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M, thu được 3,9 gam kết tủa keo. Nồng độ mol/lít của dung dịch KOH là : *
A. 1,5M. B. 3,5M .
C. 1,5M và 3,5M. D. 2M và 3M.
. 12. Cho 100 ml dung dịch KOH vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M, thu được 3,9 gam kết tủa keo. Nồng độ mol/lít của dung dịch KOH là : *
A. 1,5M. B. 3,5M .
C. 1,5M và 3,5M. D. 2M và 3M.
1.Cho 25 ml dd muối Mg tác dụng với một lượng thừa dd K2CO3. Lọc kết tủa thu được đem nung cho tới khi khối lượng không đổi, được 0,12g chất rắn . Nồng độ mol/l của ion Mg2+ trog dung dịch ban đầu là :
*A. 0,1M B. 0,12M C. 0,24M D. 0,2M
2. Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất là Na2SO4 , NaBr, MgCl2, CaCl2 . Để được NaCl tinh khiết , người ta lần lượt sử dụng các hóa chất sau đây ( với lượng dư) :
A.dd Na2CO3 , dd H2SO4 , dd BaCl2 , dd AgNO3, cô cạn.
B. dd Na2SO3 , dd AgNO3 , ddBaCl2 , ddH2SO4 , cô cạn .
C. khí Cl2 , dd BaCl2 , dd Na2SO3 , dd H2SO4 , cô cạn.
D. dd BaCl2 , dd Na2CO3 , dd HCl , khí Cl2 , cô cạn .
. 1.D? oxi hĩa hồn tồn 0,01 mol CrCl3 thnh K2CrO4 b?ng Cl2 khi cĩ KOH, lu?ng t?i thi?u Cl2 v KOH tuong ?ng l
0,015 mol v 0,04 mol.
B. 0,015 mol v 0,08 mol.
C. 0,03 mol v 0,08 mol.
D. 0,03 mol v 0,04 mol.
Câu 3. Cho 3,0 gam hỗn hợp X gồm Mg và Cr vào dung dịch H2SO4 đặc và nguội (dư ) một thời gian , thấy thoát ra 0,448 lít khí SO2 ( đktc , sản phẩm khử duy nhất của S+4 ) , phần chất rắn còn lại cho tiếp vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,896 lít H2 ( đktc) . Vậy % khối lượng của crom trong hỗn hợp X là
A. 69,33. B. 52,00. C. 48,00. D. 30,67.
Th? gỡ sỏnh du?c tỡnh ta ?
Em oi, em d?ng th? th?t
Lũng em son s?t dỏ vng
Vinh c?u nhu tr?i nhu d?t
Tỡnh ta mói mói khụng tn.
Dỏ kia dự l c?m th?ch
Ch? c?n d?m dó ho tan
Vng kia dự l nguyờn ch?t
Cung mũn trong nu?c cu?ng toan.
b.Phèn Crom : Cr2(SO4)3.K2SO4.24H2O
Cr2(SO4)3 + 6KOH → 2Cr(OH)3 + 3K2SO4
2Cr(OH)3 + 3Br2 + 10KOH →
2K2CrO4 + 6KBr + 8 H2O.
2K2CrO4 + H2SO4 → K2Cr2O7 + K2SO4
K2Cr2O7 + H2SO4 đặc →
CrO3 + K2SO4 + H2O
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lệ Mỹ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)