Bài 34. Crom và hợp chất của crom

Chia sẻ bởi Đàm Đình Tiếp | Ngày 09/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Crom và hợp chất của crom thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Crom và hợp chất của Crom
I - Vị trí trong BTH , cấu hình electron nguyên tử.
1. VÞ trÝ :

Crom (Cr) ë « sè 24, chu kỳ 4, nhãm VIB cña b¶ng tuÇn
Hoµn.
2. Cấu hình electron nguyên tử

24Cr : 1s22s22p63s23p63d54s1 hoặc (Ar)3d54s1
II – Tính chất vật lí
Crom là kim loại màu trắng, ánh bạc, có khối lượng riêng lớn, nóng chảy ở 1890oC, là kim loại cứng nhất.


Crom được ứng dụng làm những hợp kim có độ cứng cao như máy cắt, máy gọt , máy nghiền đá, dao cắt kính
Em biết gì về Crôm ?
III – Tính chất hóa học


Nhận xét :- Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
- Trong phản ứng hoá học , Crom tạo nên các hợp chất trong đó Crom có số Oxi hoá từ +1 đến +6 ( thường gặp là +2,+3 và +6 )
Tác dụng với phi kim
Tác dụng với phi kim
- Viết các pthh(ghi rõ đk nếu có) khi cho Crom tác dụng với : O2, S, Hal?
- Cho biết sự thay đổi số oxh của Crom trong các phản ứng trên?
1. Tác dụng với phi kim
1. Tác dụng với phi kim

4Cr0 + 3O2 2Cr+32O3

2Cr0 + 3Cl2 2Cr+3Cl3

2Cr0 + 3S Cr+32S3
to
to
to
2. Tác dụng với nước:

Tại sao Crom khá bền với nước, ở đk thường không bị không khí ẩm ăn mòn?
Crom không tác dụng với nước và không bị không khí ẩm ăn mòn vì có màng oxit bảo vệ.
? ứng dụng: Mạ điện, chế tạo hợp kim không gỉ....
3. Tác dụng với axit.
Vì có màng oxit bảo vệ, crom không tan ngay trong dung dịch loãng, nguội của axit HCl và H2SO4.
Khi đun nóng màng oxit tan ra, crom tác dụng với axit giải phóng H2 và tạo muối crom (II).
Cr0 + 2HCl  Cr+2Cl2 + H2
Cr0 + H2SO4  Cr+2SO4 + H2
* Lưu ý: Crom thụ động trong axit HNO3 và H2SO4 đặc, nguội.
IV. Hợp chất của Crom
Số oxi hoá
0
+2
+3
+6
Cr2O3, Cr(OH)3, muối crom(III)
CrO3, muối cromat và đicromat
Cr kim loại
IV. Hợp chất của Crom
1.Hợp chất Crom(III).
a.Crom(III) oxit- Cr2O3
Cr2O3 + 6HCl (d) ? 2CrCl3 + 3H2O
Cr2O3 +2NaOH (d) ? 2NaCrO2 + H2O
natri cromit
? Cr2O3 là oxit lưỡng tính.
IV. Hợp chất của Crom
b) Crom (III) hiđroxit- Cr(OH)3
- Cr(OH)3 l� hiđroxit lưỡng tính :
Cr(OH)3 + NaOH ? NaCrO2 + H2O
Cr(OH)3 + 3HCl ? CrCl3 + 3H2O
* Lưu ý: Ion Cr3+ trong dung dịch vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
Số oxi hoá
0
+2
+3
+6
Cr2O3, Cr(OH)3, muối crom(III)
Tính khử
Tính oxi hoá
IV.Hợp chất của Crom
CrO3

2.Hợp chất crom(VI)
a.Crom(VI) oxit - CrO3
- Là oxit axit
- Là chất oxi hoá mạnh
CrO3
H2O
H2CrO4 (axit cromic)
H2Cr2O7 (axit đicromic)
( chỉ tồn tại trong dd )
4Cr+6O3 + 3S0 2Cr+32O3 + 3S+4O2
IV. Hợp chất của Crom
2. Hợp chất crom (VI):
b) Muối crom (VI)
Gồm 2 loại :
? Muối cromat: Natri cromat (Na2CrO4) v� kali cromat (K2CrO4), có màu vàng của ion CrO4-
? Muối đicromat: Natri đicromat (Na2Cr2O7) v� kali đicromat (K2Cr2O7), có màu da cam của ion Cr2O7-
IV. Hợp chất của Crom
2. Hợp chất crom (VI):
b) Muối crom (VI)
- Các muối cromat có tính oxi hoá mạnh đặc biệt trong môi trường axit.
*Ví dụ:
IV. Hợp chất của Crom
2. Hợp chất crom VI
b) Muối crom (VI)
- Trong dung d?ch tồn tại cân bằng:


Bài tập củng cố
Câu 1.
Cho dãy các chất Cr(OH)3 , Al2(SO4)3 , Mg(OH)2 , Zn(OH)2 , MgO , CrO3. Số các chất trong dãy có tính lưỡng tính là ?
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Hai chất : Cr(OH)3 , Zn(OH)2
Câu 2: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong các kim loại?
A. vonfram
B. sắt
C. nhôm
D. crom
Câu 3: Cặp kim loại nào sau đây bền trong nước và không khí ẩm?
A. Fe v� Al
B. Al v� Mg
C. Al v� Cr
D. Cr v� Fe
Bài tập về nhà: 3, 4, 5 trang 155 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đàm Đình Tiếp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)