Bài 34. Crom và hợp chất của crom
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Thùy |
Ngày 09/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Crom và hợp chất của crom thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
GV: Nguyễn Thị Xuân Thuỳ
TẬP THỂ LỚP 12 A1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Câu 2: Nêu khái niệm, nguyên tắc và nguyên liệu sản xuất gang, thép ?
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau :
Fe2O3 ? FeO ? Fe(NO3)3 ? Fe(NO3)2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tính chất vật lí
Cấu tạo mạng lập phương tâm khối
Tính chất hoá học
Thí nghiệm : Cr tác dụng với axit
Giống nhau:
- Phản ứng với phi kim.
- Phản ứng với axit HCl, H2SO4 loãng.
- Có màng oxit bảo vệ bền trong không khí và thực tế không phản ứng với nước
- Bị thụ động hoá trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
Khác nhau:
- Nhôm chỉ có một trạng thái oxi hoá là +3 còn crom có nhiều trạng thái oxi hoá, khi phản ứng với axit HCl,H2SO4 loãng nhôm cho hợp chất Al(III) còn crom cho hợp chất Cr(II).
- Nhôm có tính khử mạnh hơn nên nhôm khử được crom(III) oxit.
SO SÁNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ CROM
Giống nhau:
- Phản ứng với phi kim.
- Phản ứng với axit HCl, H2SO4 loãng cùng cho hợp chất +2
Bị thụ động hoá trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
Đa hoá trị
Khác nhau:
SO SÁNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮT VÀ CROM
Ứng dụng của crom
Mạ lên đồ vật bảo vệ và tạo vẻ đẹp.
Bài 1. Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ:
A. Fe và Al
B. Fe và Cr
C. Al và Cr
D. Mn và Cr
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1. Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ:
A. Fe và Al
B. Fe và Cr
C. Al và Cr
D. Mn và Cr
Bài 2. Cho các câu sau:
a, Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
b, Trong tự nhiên crom có ở dạng đơn chất.
c, Crom có những tính chất hoá học giống nhôm.
d, Phương pháp sản xuất crom là điện phân Cr2O3 nóng chảy.
e, Kim loại crom có thể rạch được thuỷ tinh.
g, Kim loại crom có cấu tạo mạng lập phương tâm khối.
Phương án gồm các câu đúng là:
a,b,c B. a,c,d C. a,c,e,g D. a,c,d,g
TẬP THỂ LỚP 12 A1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Câu 2: Nêu khái niệm, nguyên tắc và nguyên liệu sản xuất gang, thép ?
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau :
Fe2O3 ? FeO ? Fe(NO3)3 ? Fe(NO3)2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tính chất vật lí
Cấu tạo mạng lập phương tâm khối
Tính chất hoá học
Thí nghiệm : Cr tác dụng với axit
Giống nhau:
- Phản ứng với phi kim.
- Phản ứng với axit HCl, H2SO4 loãng.
- Có màng oxit bảo vệ bền trong không khí và thực tế không phản ứng với nước
- Bị thụ động hoá trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
Khác nhau:
- Nhôm chỉ có một trạng thái oxi hoá là +3 còn crom có nhiều trạng thái oxi hoá, khi phản ứng với axit HCl,H2SO4 loãng nhôm cho hợp chất Al(III) còn crom cho hợp chất Cr(II).
- Nhôm có tính khử mạnh hơn nên nhôm khử được crom(III) oxit.
SO SÁNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ CROM
Giống nhau:
- Phản ứng với phi kim.
- Phản ứng với axit HCl, H2SO4 loãng cùng cho hợp chất +2
Bị thụ động hoá trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
Đa hoá trị
Khác nhau:
SO SÁNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮT VÀ CROM
Ứng dụng của crom
Mạ lên đồ vật bảo vệ và tạo vẻ đẹp.
Bài 1. Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ:
A. Fe và Al
B. Fe và Cr
C. Al và Cr
D. Mn và Cr
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1. Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ:
A. Fe và Al
B. Fe và Cr
C. Al và Cr
D. Mn và Cr
Bài 2. Cho các câu sau:
a, Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
b, Trong tự nhiên crom có ở dạng đơn chất.
c, Crom có những tính chất hoá học giống nhôm.
d, Phương pháp sản xuất crom là điện phân Cr2O3 nóng chảy.
e, Kim loại crom có thể rạch được thuỷ tinh.
g, Kim loại crom có cấu tạo mạng lập phương tâm khối.
Phương án gồm các câu đúng là:
a,b,c B. a,c,d C. a,c,e,g D. a,c,d,g
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Thùy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)