Bài 34. Crom và hợp chất của crom
Chia sẻ bởi Hong Thanh |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Crom và hợp chất của crom thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
1
Kính Chào Quý Thầy Cô
Và Các Em Học Sinh
2
Hàm lượng của cacbon có trong thép cứng là:
A. Dưới 0.1%C B. Trên 0.9%C
C. Trên 0.1%C D. Dưới 0.9%C
3
4
I- VỊ TRÍ TRONG BTH VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Kí hiệu: Cr
Vị trí: Ô 24, nhóm VIB, chu kì 4
Bài 34: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
5
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
Độ cứng lớn: Cứng nhất trong số các kim loại
Rất khó nóng chảy (to nc = 1890o C)
Là kim loại nặng (D=7,2g/cm3)
Cr
6
III- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
NHẬN XÉT:
Crom tác dụng với phi kim (O2, S, Cl2… trừ F2) và dd axit ở nhiệt độ cao.
Crom bền với nước và không khí do có lớp màng oxit bảo vệ.
Crom bị thụ động trong HNO3 đặc và H2SO4 đặc, nguội.
BTVN: So sánh tính chất hóa học của nhôm với crom?
IV. HỢP CHẤT CROM
1. Hợp chất crom (III)
a. Crom (III) oxit
- Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan trong dung dịch axit và kiềm đặc. Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
b. Crom (III) hiđroxit: Cr(OH)3
kết luận:
- Crom (III) hiđroxit là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước.
- Cr(OH)3 được điều chế bằng phản ứng trao đổi giữa muối crom (III) và dd bazơ.
- Cr(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit mạnh và dung kiềm mạnh.
*
c. Muối crom (III)
8
Trong môi trường axit, muối Cr(III) bị khử thành muối Cr(II).
Vd:
2Cr3+ + Zn 2Cr2+ +Zn2+
[oxh]
Trong môi trường bazơ, muối Cr(III) bị oxi hóa thành Cr(VI).
Vd:
2Cr3+ + 3Br2 + 16OH_ 2CrO42- + 6Br_ + 8H2O
[kh] [oxh]
b. Muối crom (VI)
9
Trong dung dịch tồn tại cân bằng:
màu da cam màu vàng
Các muối cromat và đicrommat có tính oxi hóa mạnh trong môi trường axit, muối Cr(VI) bị khử thành muối Cr(III).
Ví dụ:
a. crom (VI) oxit
CrO3 + H2O H2CrO4
axit cromic
2CrO3 + H2O H2Cr2O7
axit đicromic
2. Hợp chất crom (VI)
10
Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ:
A. Fe và Al
B. Fe và Cr
C. Al và Cr
D. Mn và Cr
BÀI TẬP CỦNG CỐ
11
SO SÁNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ CROM:
Giống nhau:
- Phản ứng với phi kim.
- Phản ứng với axit HCl, H2SO4 loãng.
- Bền trong không khí và thực tế không phản ứng với nước.
- Bị thụ động hoá trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
Khác nhau:
- Nhôm chỉ có một trạng thái oxi hoá là +3 còn crom có nhiều trạng thái oxi hoá, khi phản ứng với axit HCl,H2SO4 loãng nhôm cho hợp chất Al(III) còn crom cho hợp chất Cr(II).
- Nhôm có tính khử mạnh hơn nên nhôm khử được crom(III) oxit.
Kính Chào Quý Thầy Cô
Và Các Em Học Sinh
2
Hàm lượng của cacbon có trong thép cứng là:
A. Dưới 0.1%C B. Trên 0.9%C
C. Trên 0.1%C D. Dưới 0.9%C
3
4
I- VỊ TRÍ TRONG BTH VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Kí hiệu: Cr
Vị trí: Ô 24, nhóm VIB, chu kì 4
Bài 34: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
5
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
Độ cứng lớn: Cứng nhất trong số các kim loại
Rất khó nóng chảy (to nc = 1890o C)
Là kim loại nặng (D=7,2g/cm3)
Cr
6
III- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
NHẬN XÉT:
Crom tác dụng với phi kim (O2, S, Cl2… trừ F2) và dd axit ở nhiệt độ cao.
Crom bền với nước và không khí do có lớp màng oxit bảo vệ.
Crom bị thụ động trong HNO3 đặc và H2SO4 đặc, nguội.
BTVN: So sánh tính chất hóa học của nhôm với crom?
IV. HỢP CHẤT CROM
1. Hợp chất crom (III)
a. Crom (III) oxit
- Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan trong dung dịch axit và kiềm đặc. Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
b. Crom (III) hiđroxit: Cr(OH)3
kết luận:
- Crom (III) hiđroxit là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước.
- Cr(OH)3 được điều chế bằng phản ứng trao đổi giữa muối crom (III) và dd bazơ.
- Cr(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit mạnh và dung kiềm mạnh.
*
c. Muối crom (III)
8
Trong môi trường axit, muối Cr(III) bị khử thành muối Cr(II).
Vd:
2Cr3+ + Zn 2Cr2+ +Zn2+
[oxh]
Trong môi trường bazơ, muối Cr(III) bị oxi hóa thành Cr(VI).
Vd:
2Cr3+ + 3Br2 + 16OH_ 2CrO42- + 6Br_ + 8H2O
[kh] [oxh]
b. Muối crom (VI)
9
Trong dung dịch tồn tại cân bằng:
màu da cam màu vàng
Các muối cromat và đicrommat có tính oxi hóa mạnh trong môi trường axit, muối Cr(VI) bị khử thành muối Cr(III).
Ví dụ:
a. crom (VI) oxit
CrO3 + H2O H2CrO4
axit cromic
2CrO3 + H2O H2Cr2O7
axit đicromic
2. Hợp chất crom (VI)
10
Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ:
A. Fe và Al
B. Fe và Cr
C. Al và Cr
D. Mn và Cr
BÀI TẬP CỦNG CỐ
11
SO SÁNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ CROM:
Giống nhau:
- Phản ứng với phi kim.
- Phản ứng với axit HCl, H2SO4 loãng.
- Bền trong không khí và thực tế không phản ứng với nước.
- Bị thụ động hoá trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
Khác nhau:
- Nhôm chỉ có một trạng thái oxi hoá là +3 còn crom có nhiều trạng thái oxi hoá, khi phản ứng với axit HCl,H2SO4 loãng nhôm cho hợp chất Al(III) còn crom cho hợp chất Cr(II).
- Nhôm có tính khử mạnh hơn nên nhôm khử được crom(III) oxit.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hong Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)