Bài 34. Crom và hợp chất của crom
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Trọng |
Ngày 09/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Crom và hợp chất của crom thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
GV: Cao Thị Nhung
Trường: THPT Nguyễn Thái Học
hoá học 12
Nhiệt liệt Chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ - thăm lớp
HỘI THI GVG NĂM HỌC 2014 - 2015
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
Nguyễn Văn Trọng-Giáo viên THPT Đồng Đậu
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết phương trình hóa học các phản ứng
theo sơ đồ chuyển hóa sau:
Cr → CrCl2 → Cr(OH)2 → Cr(OH)3 → NaCr(OH)4
1. Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
2. CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2 + 2NaCl
3. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3
4. Cr(OH)3 + NaOH → NaCr(OH)4
ĐÁP ÁN
t0
HỢP CHẤT CỦA CROM
4
BÀI 39 - TIẾT 63
MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROM (tiết 2)
HỢP CHẤT CROM (VI)
III. Hợp chất Cr (VI)
1. Crom (VI) oxit: CrO3
Tính chất vật lí CrO3?
Crom (VI) oxit (CrO3) là chất rắn màu đỏ thẫm.
HỢP CHẤT CROM (VI)
CrO, Cr(OH)2, muối crom(II)
HỢP CHẤT CROM (VI)
* CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh: Một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3, C2H5OH…bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
Ví dụ: CrO3 + NH3 →
* CrO3 là một oxit axit: Tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp axit cromic và axit đicromic…
CrO3 + H2O → H2CrO4 (axit cromic)
2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 (axit đicromic)
2CrO3 + 2NH3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O
Lưu ý: Các axit cromic và đicromic chỉ tồn tại trong dung dịch.
Khi tách khỏi dung dịch, chúng sẽ phân hủy trở lại thành CrO3
2. Muối cromat và đicromat
Chứa ion cromat
CrO42-
Chứa ion đicromat
Cr2O72-
Natri cromat (Na2CrO4) và kali cromat (K2CrO4)
Natri đicromat (Na2Cr2O7) và kali đicromat (K2Cr2O7)
Màu vàng của ion cromat CrO42-
Màu da cam của ion đicromat Cr2O72-
Có tính oxi hóa mạnh
(trong môi trường axit bị khử về muối Cr(III)
Có tính oxi hóa mạnh
(trong môi trường axit bị khử về muối Cr(III))
MUỐI CROMAT VÀ ĐICROMAT
* Ví dụ:
K2Cr2O7 + KI +H2SO4 →
K2Cr2O7 + FeSO4 +H2SO4 →
* Trong môi trường thích hợp, các muối cromat và đicromat chuyển hóa lẫn nhau theo cân bằng:
2CrO42- + 2H+ Cr2O72- + H2O
(màu vàng) (màu da cam)
K2Cr2O7 + 6FeSO4 +7H2SO4 → Cr2(SO4)3+3Fe2(SO4)3+ K2SO4+ 7H2O
K2Cr2O7 + 6KI +7H2 SO4 → Cr2(SO4)3+3I2+ 4K2SO4+ 7H2O
HỢP CHẤT CỦA CROM
CrO42- Cr2O72-
H+
OH-
VAI TRÒ SINH HỌC
- Crom (VI) rất độc hại và gây đột biến gen khi hít và nuốt phải, ở trạng thái dung dịch gây viêm da dị ứng
- Crom (VI) có trong thành phần ximăng Porland, thuốc nhuộm và sơn
- Tại Mĩ Crom (VI) được công nhận là chất gây ung thư ở người
VỀ ĐÍCH
Câu 1. Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất Cr(II) là?
A. Tính khử B. Tính oxi hóa
C. Tính axit D. Tính bazơ
A
VỀ ĐÍCH
Câu 2. Dung dịch Na2CrO4 có màu gì?
A. Màu da cam B. Màu xanh
C. Màu vàng D. Màu đỏ
C
VỀ ĐÍCH
Câu 3. Hợp chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính?
A. Cr(OH)3 B. Cr(OH)2
C. CrO3 D. NaOH
A
VỀ ĐÍCH
Câu 4. Trong môi trường axit, muối Cr(VI) bị khử thành muối?
A. Cr(II) B. Cr(IV)
C. Cr(V) D. Cr(III)
D
VỀ ĐÍCH
Câu 5. Vai trò sinh học của hợp chất Cr(VI) là?
A. Là chất độc và gây đột biến gen
B. Làm thuốc bổ
C. Làm đẹp da
D. Làm chất bảo quản hoa quả
A
Trường: THPT Nguyễn Thái Học
hoá học 12
Nhiệt liệt Chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ - thăm lớp
HỘI THI GVG NĂM HỌC 2014 - 2015
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
Nguyễn Văn Trọng-Giáo viên THPT Đồng Đậu
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết phương trình hóa học các phản ứng
theo sơ đồ chuyển hóa sau:
Cr → CrCl2 → Cr(OH)2 → Cr(OH)3 → NaCr(OH)4
1. Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
2. CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2 + 2NaCl
3. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3
4. Cr(OH)3 + NaOH → NaCr(OH)4
ĐÁP ÁN
t0
HỢP CHẤT CỦA CROM
4
BÀI 39 - TIẾT 63
MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROM (tiết 2)
HỢP CHẤT CROM (VI)
III. Hợp chất Cr (VI)
1. Crom (VI) oxit: CrO3
Tính chất vật lí CrO3?
Crom (VI) oxit (CrO3) là chất rắn màu đỏ thẫm.
HỢP CHẤT CROM (VI)
CrO, Cr(OH)2, muối crom(II)
HỢP CHẤT CROM (VI)
* CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh: Một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3, C2H5OH…bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
Ví dụ: CrO3 + NH3 →
* CrO3 là một oxit axit: Tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp axit cromic và axit đicromic…
CrO3 + H2O → H2CrO4 (axit cromic)
2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 (axit đicromic)
2CrO3 + 2NH3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O
Lưu ý: Các axit cromic và đicromic chỉ tồn tại trong dung dịch.
Khi tách khỏi dung dịch, chúng sẽ phân hủy trở lại thành CrO3
2. Muối cromat và đicromat
Chứa ion cromat
CrO42-
Chứa ion đicromat
Cr2O72-
Natri cromat (Na2CrO4) và kali cromat (K2CrO4)
Natri đicromat (Na2Cr2O7) và kali đicromat (K2Cr2O7)
Màu vàng của ion cromat CrO42-
Màu da cam của ion đicromat Cr2O72-
Có tính oxi hóa mạnh
(trong môi trường axit bị khử về muối Cr(III)
Có tính oxi hóa mạnh
(trong môi trường axit bị khử về muối Cr(III))
MUỐI CROMAT VÀ ĐICROMAT
* Ví dụ:
K2Cr2O7 + KI +H2SO4 →
K2Cr2O7 + FeSO4 +H2SO4 →
* Trong môi trường thích hợp, các muối cromat và đicromat chuyển hóa lẫn nhau theo cân bằng:
2CrO42- + 2H+ Cr2O72- + H2O
(màu vàng) (màu da cam)
K2Cr2O7 + 6FeSO4 +7H2SO4 → Cr2(SO4)3+3Fe2(SO4)3+ K2SO4+ 7H2O
K2Cr2O7 + 6KI +7H2 SO4 → Cr2(SO4)3+3I2+ 4K2SO4+ 7H2O
HỢP CHẤT CỦA CROM
CrO42- Cr2O72-
H+
OH-
VAI TRÒ SINH HỌC
- Crom (VI) rất độc hại và gây đột biến gen khi hít và nuốt phải, ở trạng thái dung dịch gây viêm da dị ứng
- Crom (VI) có trong thành phần ximăng Porland, thuốc nhuộm và sơn
- Tại Mĩ Crom (VI) được công nhận là chất gây ung thư ở người
VỀ ĐÍCH
Câu 1. Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất Cr(II) là?
A. Tính khử B. Tính oxi hóa
C. Tính axit D. Tính bazơ
A
VỀ ĐÍCH
Câu 2. Dung dịch Na2CrO4 có màu gì?
A. Màu da cam B. Màu xanh
C. Màu vàng D. Màu đỏ
C
VỀ ĐÍCH
Câu 3. Hợp chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính?
A. Cr(OH)3 B. Cr(OH)2
C. CrO3 D. NaOH
A
VỀ ĐÍCH
Câu 4. Trong môi trường axit, muối Cr(VI) bị khử thành muối?
A. Cr(II) B. Cr(IV)
C. Cr(V) D. Cr(III)
D
VỀ ĐÍCH
Câu 5. Vai trò sinh học của hợp chất Cr(VI) là?
A. Là chất độc và gây đột biến gen
B. Làm thuốc bổ
C. Làm đẹp da
D. Làm chất bảo quản hoa quả
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Trọng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)