Bài 34. Crom và hợp chất của crom
Chia sẻ bởi Đặng Thị Thùy Linh |
Ngày 09/05/2019 |
134
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Crom và hợp chất của crom thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
Gv soạn: Đặng Thị Thùy Linh
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM
Who am I ?
M = 52
Có độ cứng bằng 9 ,
chỉ sau kim cương
Mercedes-Benz C63 AMGmạ crôm sáng loá
Bài 34 ( Tiết 55)
CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
Gv : ĐẶNG THỊ THÙY LINH
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
I. Vị trí, cấu hình electron
Cho ký hiệu 24Cr hãy :
- Viết cấu hình electron của nguyên tử Crom?
- Cho biết vị trí của Crom trong bảng tuần hoàn?
II. Tính chất vật lí.
Dựa vào sgk nêu tính chất vật lí của crom?
III. Tính chất hóa học.
a/ Tính chất hoá học cơ bản của Crom? So sánh với kim loại Sắt (Fe) và Kẽm (Zn)?
b/ Các số oxi hoá thường gặp của Crom?
c/ Viết các phương trình hoá học minh hoạ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Cr2O3
+ Quan sát và mô tả màu sắc của Cr2O3?
+ Tiến hành thí nghiệm và cho biết hiện tượng xảy ra khi cho Cr2O3 tác dụng với H2O; dd HCl; dd NaOH đặc. Viết phương trình phản ứng minh họa?Đưa ra kết luận về tính chất cơ bản của Cr2O3
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
2. Cr(OH)3
- Từ̀ dd CrCl3, hãy điều chế Cr(OH)3?
Mô tả màu sắc của Cr(OH)3?
-Tiến hành thí nghiệm và cho biết hiện tượng xảy ra khi cho Cr(OH)3 tác dụng với dd HCl; dd NaOH đặc. Viết phương trình phản ứng minh họa? Đưa ra kết luận về tính chất cơ bản của Cr(OH)3
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
3. Muối Cr(III)
- Dựa vào các trạng thái oxi hoá của crom em hãy dự đoán tính chất hoá học của dung dịch Cr3+.
+ Trong môi trường axit:
+ Trong môi trường bazơ
Tiến hành
TN 1 thả 1 mẩu Zn vào ống nghiệm chứa CrCl3
TN 2 nhỏ nước brom vào ống nghiệm chứa NaCrO2 .
Mô tả hiện tượng , Viết PTHH minh hoạ.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Crom (VI) oxit CrO3 :Dựa vào sgk nêu tính chất vật lí và tính chất hóa học cơ bản của Crom (VI) oxit CrO3 . Viết PTPƯ
2. Muối Crom (VI)
- TN 1: hòa tan muối K2Cr2O7 vào nước, quan sát màu dung dịch, nhỏ NaOH vào, quan sát màu dung dịch, sau đó thêm H2SO4 vào ,quan sát màu dung dịch. Kết luận.
- TN 2: nhỏ dung dịch FeSO4 vào dung dịch thu được sau khi tiến hành TN 1, quan sát màu sắc dung dịch. Kết luận, viết phương trình.
PHẦN BÁO CÁO
PHIẾU CỦNG CỐ
Câu 1 : Cấu hình electron của ion Cr3+ là:
A. [Ar]3d5 B. [Ar]3d4 C. [Ar]3d3 D. [Ar]3d2
Câu 2 : Nguyên tố crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?
A. Cr(OH)3 B. Na2CrO4 C. Cr2O3 D. NaCrO2.
Câu 3 : Oxit nào sau đây là oxit axit?
A. Fe2O3. B. CrO3. C. FeO. D. Cr2O3.
Câu 4 : Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là
A. Fe, Al, Cr. B. Fe, Al, Ag. C. Fe, Al, Cu. D. Fe, Zn, Cr.
Câu 5 : Cho các chất: Fe, CrO3, Fe(NO3)2, FeSO4, Cr(OH)3, Na2Cr2O7. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 3. B. 6. C. 4. D.5
Câu 6 (201-2018): Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. CrCl3. B. NaOH. C. KOH D. Cr(OH)3.
Câu 7 (201-2018) : Cho các chất : Cr, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Na2CrO4. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6
PHIẾU CỦNG CỐ
Câu 8 (222-2018) : Cho các phát biểu sau:
a. Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
b. Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
c. H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
d. CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 9: Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 448 ml khí (đktc). Lượng crom có trong hỗn hợp là:
0,065 gam. B. 0,520 gam. C. 0,560 gam. D. 1,015 gam.
Câu 10 ( MH 2019): Cho các chất sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr. Số chất tan được trong dung dịch NaOH là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
QUÝ THẦY CÔ
Gv soạn: Đặng Thị Thùy Linh
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM
Who am I ?
M = 52
Có độ cứng bằng 9 ,
chỉ sau kim cương
Mercedes-Benz C63 AMGmạ crôm sáng loá
Bài 34 ( Tiết 55)
CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
Gv : ĐẶNG THỊ THÙY LINH
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
I. Vị trí, cấu hình electron
Cho ký hiệu 24Cr hãy :
- Viết cấu hình electron của nguyên tử Crom?
- Cho biết vị trí của Crom trong bảng tuần hoàn?
II. Tính chất vật lí.
Dựa vào sgk nêu tính chất vật lí của crom?
III. Tính chất hóa học.
a/ Tính chất hoá học cơ bản của Crom? So sánh với kim loại Sắt (Fe) và Kẽm (Zn)?
b/ Các số oxi hoá thường gặp của Crom?
c/ Viết các phương trình hoá học minh hoạ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Cr2O3
+ Quan sát và mô tả màu sắc của Cr2O3?
+ Tiến hành thí nghiệm và cho biết hiện tượng xảy ra khi cho Cr2O3 tác dụng với H2O; dd HCl; dd NaOH đặc. Viết phương trình phản ứng minh họa?Đưa ra kết luận về tính chất cơ bản của Cr2O3
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
2. Cr(OH)3
- Từ̀ dd CrCl3, hãy điều chế Cr(OH)3?
Mô tả màu sắc của Cr(OH)3?
-Tiến hành thí nghiệm và cho biết hiện tượng xảy ra khi cho Cr(OH)3 tác dụng với dd HCl; dd NaOH đặc. Viết phương trình phản ứng minh họa? Đưa ra kết luận về tính chất cơ bản của Cr(OH)3
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
3. Muối Cr(III)
- Dựa vào các trạng thái oxi hoá của crom em hãy dự đoán tính chất hoá học của dung dịch Cr3+.
+ Trong môi trường axit:
+ Trong môi trường bazơ
Tiến hành
TN 1 thả 1 mẩu Zn vào ống nghiệm chứa CrCl3
TN 2 nhỏ nước brom vào ống nghiệm chứa NaCrO2 .
Mô tả hiện tượng , Viết PTHH minh hoạ.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Crom (VI) oxit CrO3 :Dựa vào sgk nêu tính chất vật lí và tính chất hóa học cơ bản của Crom (VI) oxit CrO3 . Viết PTPƯ
2. Muối Crom (VI)
- TN 1: hòa tan muối K2Cr2O7 vào nước, quan sát màu dung dịch, nhỏ NaOH vào, quan sát màu dung dịch, sau đó thêm H2SO4 vào ,quan sát màu dung dịch. Kết luận.
- TN 2: nhỏ dung dịch FeSO4 vào dung dịch thu được sau khi tiến hành TN 1, quan sát màu sắc dung dịch. Kết luận, viết phương trình.
PHẦN BÁO CÁO
PHIẾU CỦNG CỐ
Câu 1 : Cấu hình electron của ion Cr3+ là:
A. [Ar]3d5 B. [Ar]3d4 C. [Ar]3d3 D. [Ar]3d2
Câu 2 : Nguyên tố crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?
A. Cr(OH)3 B. Na2CrO4 C. Cr2O3 D. NaCrO2.
Câu 3 : Oxit nào sau đây là oxit axit?
A. Fe2O3. B. CrO3. C. FeO. D. Cr2O3.
Câu 4 : Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là
A. Fe, Al, Cr. B. Fe, Al, Ag. C. Fe, Al, Cu. D. Fe, Zn, Cr.
Câu 5 : Cho các chất: Fe, CrO3, Fe(NO3)2, FeSO4, Cr(OH)3, Na2Cr2O7. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 3. B. 6. C. 4. D.5
Câu 6 (201-2018): Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. CrCl3. B. NaOH. C. KOH D. Cr(OH)3.
Câu 7 (201-2018) : Cho các chất : Cr, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Na2CrO4. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6
PHIẾU CỦNG CỐ
Câu 8 (222-2018) : Cho các phát biểu sau:
a. Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
b. Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
c. H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
d. CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 9: Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 448 ml khí (đktc). Lượng crom có trong hỗn hợp là:
0,065 gam. B. 0,520 gam. C. 0,560 gam. D. 1,015 gam.
Câu 10 ( MH 2019): Cho các chất sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr. Số chất tan được trong dung dịch NaOH là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Thùy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)