Bài 34. Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình
Chia sẻ bởi vũ diệp |
Ngày 25/04/2019 |
250
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
27.3.2019
Dạy
Ngày
30.3.2019
Tiết
58
Lớp
10C1
Bài 34:Chất rắn kết tinh.
Chất rắn vô định hình.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
-Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa trên cấu trúc vi mô và tính chất vĩ mô của chúng. Phân biệt được chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể dựa trên tính dị hướng và tính đẳng hướng. -Kể ra được những yếu tố ảnh hưởng đến các tính chất của các chất rắn. -Kể ra được những ứng dụng của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình trong sản xuất và đời sống. b. Kỹ năng : -Giải thích được sự khác nhau về tính chất vật lý của các chất rắn khác nhau. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Tự tin, trung thực, nghiêm túc.
b. Các năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tính toán
c. Các năng lực chuyên biệt
Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên: nhận thức kiến thức vật lí; tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí; vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Powerpoint; phiếu học tập; giấy A2; tài liệu tìm hiểu về động cơ nhiệt và vấn đề ô nhiễm môi trường.
2. Học sinh
- Ôn lại bài “sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt” (bài 27, vật lý 8).
- Xem trước bài học.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (5p)
Kiểm tra bài cũ:Phát biểu & viết biểu thức của phương trình trạng thái của khí lý tưởng?
Đặt vấn đề: Trong chương trước chúng ta đã nghiên cứu các tính chất của chất khí về mặt hiện tượng và năng lượng, trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu chất rắn, chất lỏng và sự chuyển thể của các chất. Trong bài đầu chương chúng ta sẽ phân biệt chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình; chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể.
B. Hoạt động hình thành kiến thức: (35p)
Hoạt động của thầy và trò
Thời gian
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chất rắn kết tinh.
- Quan sát hình ảnh và cho cô biết em hiểu: Cấu trúc tinh thể là gì?
- Nêu các đặc điểm của thể rắn: lực
tương tác, tính chất chuyển động
của các nguyên tử?
- Xem dạng mạng tinh thể muố
ăn, kim cương, than chì trong SGK
và cho biết tinh thể các chất có
dạng hình học giống nhau hay
không
- Hãy quan sát hình 34.2 SGK và
phân tích cấu trúc tinh thể của muối ăn?
- Các tinh thể của cùng một chất
thì có chung một dạng hình học
nhưng có thể có kích thước khác
nhau tùy thuộc quá trình hình
thành tinh thể diễn biến nhanh hay
chậm, tốc độ kết tinh càng nhỏ,
tinh thể càng có kích thước lớn
Chất rắn có cấu trúc tinh thể được
gọi là chất rắn kết tinh (hay chất rắn tinh thể).
- Hoàn thành yêu cầu C1
Hoạt động 2: Các đặc tính của chất rắn kết tinh và ứng dụng của các chất rắn kết tinh
- Ta đã biết kim cương và than chì
cùng tạo bởi các nguyên tử
cácbon. Vậy cấu trúc tinh thể của
chúng có giống nhau hay không?
- Hãy cho biết tính chất vật lý của
kim cương và than chì?
¯ Các chất rắn được cấu tạo từ
cùng một loại hạt nhưng cấu trúc
mạng tinh thể khác nhau thì tính
chất của chúng sẽ rất khác nhau.
- Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy
ở một nhiệt độ xác định.
Ví dụ như nhiệt độ nóng chảy của
nước đá là 00C, thiếc (2320C), sắt
(15300C)…
Hoạt động 3: Tìm hiểu các tính chất của chất rắn vô định hình
- Ngoài các chất rắn kết tinh còn
có các chất rắn vô định hình, tức là
không có hình dạng xác định.
VD: Thủy tinh, nhựa, đường…
¯ Chất rắn kết tinh khi nóng chảy
thì biến đổi trạng thái một cách đột
ngột từ rắn sang lỏng ở một nhiệt
độ xác định, nghĩa là từ khi nóng
chảy đến khi hóa lỏng hoàn toàn,
nhiệt độ của
27.3.2019
Dạy
Ngày
30.3.2019
Tiết
58
Lớp
10C1
Bài 34:Chất rắn kết tinh.
Chất rắn vô định hình.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
-Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa trên cấu trúc vi mô và tính chất vĩ mô của chúng. Phân biệt được chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể dựa trên tính dị hướng và tính đẳng hướng. -Kể ra được những yếu tố ảnh hưởng đến các tính chất của các chất rắn. -Kể ra được những ứng dụng của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình trong sản xuất và đời sống. b. Kỹ năng : -Giải thích được sự khác nhau về tính chất vật lý của các chất rắn khác nhau. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Tự tin, trung thực, nghiêm túc.
b. Các năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tính toán
c. Các năng lực chuyên biệt
Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên: nhận thức kiến thức vật lí; tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí; vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Powerpoint; phiếu học tập; giấy A2; tài liệu tìm hiểu về động cơ nhiệt và vấn đề ô nhiễm môi trường.
2. Học sinh
- Ôn lại bài “sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt” (bài 27, vật lý 8).
- Xem trước bài học.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (5p)
Kiểm tra bài cũ:Phát biểu & viết biểu thức của phương trình trạng thái của khí lý tưởng?
Đặt vấn đề: Trong chương trước chúng ta đã nghiên cứu các tính chất của chất khí về mặt hiện tượng và năng lượng, trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu chất rắn, chất lỏng và sự chuyển thể của các chất. Trong bài đầu chương chúng ta sẽ phân biệt chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình; chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể.
B. Hoạt động hình thành kiến thức: (35p)
Hoạt động của thầy và trò
Thời gian
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chất rắn kết tinh.
- Quan sát hình ảnh và cho cô biết em hiểu: Cấu trúc tinh thể là gì?
- Nêu các đặc điểm của thể rắn: lực
tương tác, tính chất chuyển động
của các nguyên tử?
- Xem dạng mạng tinh thể muố
ăn, kim cương, than chì trong SGK
và cho biết tinh thể các chất có
dạng hình học giống nhau hay
không
- Hãy quan sát hình 34.2 SGK và
phân tích cấu trúc tinh thể của muối ăn?
- Các tinh thể của cùng một chất
thì có chung một dạng hình học
nhưng có thể có kích thước khác
nhau tùy thuộc quá trình hình
thành tinh thể diễn biến nhanh hay
chậm, tốc độ kết tinh càng nhỏ,
tinh thể càng có kích thước lớn
Chất rắn có cấu trúc tinh thể được
gọi là chất rắn kết tinh (hay chất rắn tinh thể).
- Hoàn thành yêu cầu C1
Hoạt động 2: Các đặc tính của chất rắn kết tinh và ứng dụng của các chất rắn kết tinh
- Ta đã biết kim cương và than chì
cùng tạo bởi các nguyên tử
cácbon. Vậy cấu trúc tinh thể của
chúng có giống nhau hay không?
- Hãy cho biết tính chất vật lý của
kim cương và than chì?
¯ Các chất rắn được cấu tạo từ
cùng một loại hạt nhưng cấu trúc
mạng tinh thể khác nhau thì tính
chất của chúng sẽ rất khác nhau.
- Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy
ở một nhiệt độ xác định.
Ví dụ như nhiệt độ nóng chảy của
nước đá là 00C, thiếc (2320C), sắt
(15300C)…
Hoạt động 3: Tìm hiểu các tính chất của chất rắn vô định hình
- Ngoài các chất rắn kết tinh còn
có các chất rắn vô định hình, tức là
không có hình dạng xác định.
VD: Thủy tinh, nhựa, đường…
¯ Chất rắn kết tinh khi nóng chảy
thì biến đổi trạng thái một cách đột
ngột từ rắn sang lỏng ở một nhiệt
độ xác định, nghĩa là từ khi nóng
chảy đến khi hóa lỏng hoàn toàn,
nhiệt độ của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: vũ diệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)