Bài 34. Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình

Chia sẻ bởi Lê Thái Trung | Ngày 09/05/2019 | 72

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Lê Thái Trung - GV. Vật Lí - Trường THPT Phạm Phú Thứ - TP. Đà Nẵng - Email: [email protected] - Tel: 0905417191
Trang bìa
Trang bìa:
MỞ ĐẦU
Giới thiệu: Giới thiệu chương trình
Lưu ý: NHỮNG LƯU Ý KHI THEO DÕI BÀI HỌC
* Đề mục bài học sinh phải ghi vở. - Chữ màu đỏ: câu hỏi. - Chữ màu xanh: câu trả lời hay nội dung thông tin tham khảo. - Chữ màu đen: nội dung ghi chép. Tên bài: TÊN BÀI
Tiết 58. Bài 34 : CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH(1tiết) Đặt vấn đề: Đặt vấn đề
:
* Có thể phân chia chất rắn thành mấy loại? Hai loại: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình. KẾT TINH
I-CHẤT RẮN KẾT TINH: I - CHẤT RẮN KẾT TINH
1.Cấu trúc tinh thể: 1. Cấu trúc tinh thể
Quan sát hình ảnh. Nhận xét hình dạng bên ngoài của chúng có gì giống nhau? Hạt muối ăn Thạch anh Hạt đường mía : 1. Cấu trúc tinh thể
- Xét dạng hình học của hạt muối, đá thạch anh, … ta thấy chúng có dạng hình học xác định(do có cấu trúc tinh thể). : 1. Cấu trúc tinh thể
- Dùng những thiết bị hiện đại(tia X) để khảo sát cấu trúc trong tinh thể người ta thấy các hạt ( ion, nguyên tử, phân tử ....) cấu tạo nên tinh thể chiếm những vị trí xác định, có trật tự và trật tự này hoàn toàn xác định trong không gian. : 1. Cấu trúc tinh thể
: 1. Cấu trúc tinh thể
: 1. Cấu trúc tinh thể
C1: C1
2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh: 2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh
a) Đặc tính 1: 2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh
b) Đặc tính 2: 2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh
c) Đặc tính 3: 2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh
: 2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh
: 2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh
* Thế nào là vật rắn đơn tinh thể? - Một vật rắn được cấu tạo từ một tinh thể gọi là vật rắn đơn tinh thể. VD: Hạt muối ăn, đá thạch anh, viên kim cương... * Thế nào là vật rắn đa tinh thể? - Một vật được cấu tạo từ nhiều tinh thể con gắn kết hỗn độn với nhau gọi là vật rắn đa tinh thể. VD: Kim loại(một tấm sắt, đồng) ... : 2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh
: 2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh
: 2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh
- Tính dị hướng của một vật thể hiện ở chỗ tính vật lí theo các hướng khác nhau ở vật đó là không như nhau. Còn đẳng hướng là như nhau. + Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng. + Vật rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng. C2: C2
3. Ứng dụng của chất rắn kết tinh : 3. Ứng dụng của chất rắn kết tinh
Silic: Silic-Pin mặt trời
: Thạch anh - Mạch dao động
: Thạch anh
Cacbon: Kim cương
: Than chì - Bút chì
: Sợi cacbon - Vỏ hộp
VÔ ĐỊNH HÌNH
II - Chất rắn vô định hình: II - Chất rắn vô định hình
Định nghĩa: II - Chất rắn vô định hình
C3: C3
Tính chất: II - Chất rắn vô định hình
: II - Chất rắn vô định hình
: II - Chất rắn vô định hình
Ứng dụng: II - Chất rắn vô định hình
- Ứng dụng: thuỷ tinh, nhựa, cao su, hắc ín(nhựa đường), nhựa thông, ..., được dùng trong nhiều ngành công nghệ khác nhau, dễ tạo hình, không gỉ, không bị ăn mòn, giá rẻ … Củng cố-Vận dụng
Tổng kết: NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ
: NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ
Câu 1: Câu 1. Ghép đôi
Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để tạo thành một câu có nội dung đúng
1.Chất rắn không có cấu trúc tinh thể là
2.Chất rắn cấu tạo từ một tinh thể là
3.Chất rắn cấu tạo từ vô số tinh thể nhỏ liên kết hỗn độn là
4.Sự khác nhau về tính chất vật lí theo các phương trong vật rắn là
5.Sự giống nhau về tính chất vật lí theo mọi phương trong vật rắn là
6.Chất rắn có cấu trúc tinh thể gọi là
Câu 2: Câu 2
Câu 3: Câu 3
Câu nào dưới đây nói về đặc tính của chất rắn kết tinh là không đúng?
A. Có tính dị hướng hặc tính đẳng hướng.
B. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Có cấu trúc tinh thể.
D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 4: Câu 4
Chất nào sau đây thuộc loại chất rắn kết tinh
A. Thuỷ tinh.
B. Hắc ín(Nhựa đường).
C. Kim loại.
D. Cao su.
Câu 5: Câu 5
Chất rắn nào dưới đây có tính chất vật lí không giống nhau theo các hướng khác nhau? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Chất rắn đơn tinh thể.
B. Chất rắn kết tinh.
C. Chất rắn vô định hình.
D. Chất rắn đa tinh thể.
Câu 6: Câu 6
Chất rắn kết tinh nào sau đây là chất rắn đa tinh thể?
A. Muối.
B. Thạch anh.
C. Đồng.
D. Kim cương.
Câu 7: Câu 7
Đặc tính nào dưới đây là của chất rắn vô định hình?
A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
C. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
D. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
Câu 8: Câu 8
Chất rắn nào dưới đây không được gọi là chất rắn vô định hình?
A. Thạch anh.
B. Sáp.
C. Thủy tinh.
D. Cao su.
BTVN: NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
- Học bài. - Làm bài tập 1, 2, ..., 9 SGK/186+187. - Đọc thêm phần “Em có biết? Các tinh thể lỏng" SGK/187. : NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Chuẩn bị bài mới “Bài 35. Biến dạng cơ vật rắn” SGK/188: Tham khảo
Thông tin: Thông tin tham khảo
Website tham khảo http://vietsciences.free.fr/ http://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_Chính http://violet.vn/ http://tiasang.com.vn :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thái Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)