Bài 34. Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình
Chia sẻ bởi Huỳnh Ngọc Quốc |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
CÂU HỎI: Nêu các đặc điểm về tương tác phân tử, chuyển động phân tử của thể rắn?
NHẮC LẠI KIẾN THỨC
TRẢ LỜI:
-Các phân tử ở gần nhau ( khoảng cách giữa các phân tử chỉ vào cỡ kích thước của chúng )(10-10 m)
Lực tương tác giữa các phân tử chất rắn rất mạnh
Phân tử ở các vị trí xác định và chỉ có thể dao động xung quanh các vị trí cân bằng xác định.
VẤN ĐỀ ĐẶT RA
Có phải tất cả các chất rắn đều có cấu trúc và
tính chất giống nhau hay không?
Ta có thể phân biệt các chất rắn khác nhau
dựa trên những dấu hiệu nào?
Để có thể trả lời câu hỏi này, chúng ta tìm hiểu bài học
Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình
Chương VII:
CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG.
SỰ CHUYỂN THỂ
Bài 34:
CHẤT RẮN KẾT TINH
CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH
Biên soạn: Huỳnh Ngọc Quốc
Chào mừng quý thầy cô đến
dự giờ, cùng các em học sinh của lớp 10B1
I. Chất rắn kết tinh
1. Cấu trúc tinh thể:
Quan sát và nêu đặc điểm về dạng hình học?
Thạch anh
Muối
Có dạng hình học xác định
Có cấu trúc tinh thể
I. Chất rắn kết tinh
1. Cấu trúc tinh thể:
Nhờ sử dụng tia Rơn-ghen(tia X), người ta đã nghiên cứu được cấu trúc tinh thể (hay tinh thể) của một số chất:
Cấu trúc tinh thể kim cương
Cấu trúc tinh thể muối ăn
I. Chất rắn kết tinh
1. Cấu trúc tinh thể:
Cấu trúc tinh thể thạch anh(SiO2)
Cấu trúc tinh thể than chì
Nhờ sử dụng tia Rơn-ghen(tia X), người ta đã nghiên cứu được cấu trúc tinh thể (hay tinh thể) của một số chất:
Cấu trúc tinh thể kim cương
Cấu trúc tinh thể muối ăn
Cấu trúc tinh thể thạch anh(SiO2)
Cấu trúc tinh thể than chì
Hãy nhận xét
cấu trúc các tinh
thể này
có điểm
nào giống
nhau?
I. Chất rắn kết tinh
1. Cấu trúc tinh thể:
- Định nghĩa cấu trúc tinh thể:
+ Là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt với nhau bằng những lực tương tác
+ Các hạt sắp xếp theo một trật tự hình học không gian xác định mạng tinh thể
+ Mỗi hạt luôn dao động nhiệt quanh VTCB
- Chất rắn có cấu trúc tinh thể chất rắn kết tinh
Cấu trúc tinh thể muối ăn
Tinh thể muối (NaCl)
Tinh thể thạch anh,
là một dạng của oxit silic(SiO2)
Hình ảnh tinh thể của một số chất:
Tinh thể kim
cương
Tinh thể than chì(graphit)
Hình ảnh tinh thể của một số chất:
Tinh thể Gallium có màu sáng bạc
Hình ảnh tinh thể của một số chất:
Tinh thể Borax (hàn the),
có công thức Na2B4O7·10H2O hay Na2[B4O5(OH)4]·8H2O
Hình ảnh tinh thể của một số chất:
Tinh thể đường thẻ, đường phèn
Tinh thể đường mía.
Hình ảnh tinh thể của một số chất:
Lưu huỳnh
Hình ảnh tinh thể của một số chất:
Tinh thể vàng
Hình ảnh tinh thể của một số chất:
Ngọc topaz (Al2SiO4(F,OH)2), có cấu trúc tinh thể hệ thoi trực giao, là một loại đá quý có màu vàng, trong suốt
Hình ảnh tinh thể của một số chất:
- Định nghĩa cấu trúc tinh thể: (sgk)
- Chất rắn có cấu trúc tinh thể chất rắn kết tinh
- Tinh thể hình thành trong quá trình đông đặc, tốc độ kết tinh càng nhỏ, tinh thể có kích thước càng lớn
Vậy tinh thể được hình thành trong quá trình nóng chảy hay đông đặc?
Kích thước tinh thể lớn hay nhỏ là phụ thuộc vào
điều kiện nào?
- Kích thước tinh thể phụ thuộc quá trình hình thành tinh thể diễn biến nhanh hay chậm.
I. Chất rắn kết tinh
1. Cấu trúc tinh thể:
Quan sát cấu trúc tinh thể kim cương và than chì?
I. Chất rắn kết tinh
2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh:
Kim cương
Than chì
Điểm giống và khác nhau nhau của chúng là gì?
TL: Cùng nguyên tử C, khác nhau về cấu trúc tinh thể
I. Chất rắn kết tinh
2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh:
Kim cương
Than chì
T/c vật lý của kim cương và than chì là gì?
T/c: rất cứng, có tính không dẫn điện.
T/c:khá mềm và có tính dẫn điện.
T/c vật lý của kim cương và than chì là gì?
I. Chất rắn kết tinh
2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh:
Kim cương
Than chì
a) Các chất rắn kết tinh được cấu tạo từ cùng một loại hạt, nhưng cấu trúc tinh thể không giống nhau thì những tính chất vật lý của chúng cũng rất khác nhau
21
Ví dụ: Ở áp suất chuẩn 1atm:
+ Nước đá nóng chảy ở 00C
+ Thiếc nóng chảy ở 2320C
+ Sắt nóng chảy ở 15300C
=>Từ đó rút ra nhận xét gì?
b) Mỗi chất rắn kết tinh có 1 nhiệt độ nóng chảy xác định.
2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh:
I. Chất rắn kết tinh
a) Các chất rắn kết tinh được cấu tạo từ cùng một loại hạt, nhưng cấu trúc tinh thể không giống nhau thì những tính chất vật lý của chúng cũng rất khác nhau
Thảo luận : so sánh chất đơn tinh thể với chất đa tinh thể ?
+ Cấu tạo chỉ từ 1 tinh thể (muối, thạch anh, kim cương,…)
+ Có tính dị hướng: t/c vật lý không giống nhau theo các hướng khác nhau
+ Cấu tạo từ vô số các tinh thể rất nhỏ liên kết hỗn độn với nhau (kim loại và hợp kim)
+ Có tính đẳng hướng: t/c vật lý giống nhau theo mọi hướng
Chất đơn tinh thể
Chất đa tinh thể
I. Chất rắn kết tinh
2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh:
c) Chất rắn kết tinh có thể là: chất đơn tinh thể hoặc chất đa tinh thể
Cấu trúc của vài chất rắn đơn tinh thể:
Muối (NaCl)
Kim cương
Thạch anh(SiO2)
Gemani
Cấu trúc của các đơn tinh thể Ge và Si:
Silic
Cấu trúc của kẽm
Cấu trúc kim loại
Cấu trúc của sắt
Cấu trúc của vàng
Cấu trúc chất đa tinh thể:
3. Ứng dụng của chất rắn kết tinh:
I. Chất rắn kết tinh
Nêu 1 số ứng dụng của chất rắn đơn tinh thể?
- Si, Ge dùng làm linh kiện bán dẫn. Kim cương rất cứng nên được làm mũi khoan, dao cắt kính, đá mài.
Kim cương dùng
làm đồ trang sức
Mũi khoan bằng kim cương
Dao cắt kính bằng kim cương
3. Ứng dụng của chất rắn kết tinh:
I. Chất rắn kết tinh
Nêu 1 số ứng dụng của chất rắn đa tinh thể?
- Si, Ge dùng làm linh kiện bán dẫn. Kim cương rất cứng nên được làm mũi khoan, dao cắt kính, đá mài.
- Kim loại và hợp kim dùng trong luyện kim, chế tạo máy điện, điện tử, xây dựng…
II. Chất rắn vô định hình
Nhựa thông
Hắc ín
Thủy tinh
Không có cấu trúc tinh thể
không có dạng hình học xác định
Cho biết tính chất của chất rắn vô định hình?
Nêu các ứng dụng của chất rắn vô định hình?
- Có tính đẳng hướng
- Không có nhiệt độ nóng chảy xác định
Lưu ý: Một số chất rắn có thể tồn tại ở dạng tinh thể hoặc vô định hình
Tính chất:
Ứng dụng: (sgk)
Quan sát và cho biết cấu trúc tinh thể của các chất ở hình trên?
Dạng tinh thể thứ ba của cacbon gọi là fulơren: cấu trúc giống như
quả bóng tròn:
Dạng tinh thể thứ tư của cacbon: ống nanô cacbon(đường kính vài
nanômét), chiều dài cỡ micrômét
C70
Các tinh thể mới phát hiện:
Graphene: Tấm carbon siêu mỏng (dày 1 nguyên tử) trông như một sợi dây phân tử nhỏ.
C60
So sánh chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình?
Củng cố:
Chất rắn kết tinh
Chất rắn vô định hình
- Có cấu trúc tinh thể
- Không có cấu trúc tinh thể
- Có nhiệt độ nóng chảy xác định
- Không có nhiệt độ nóng chảy xác định
- Có tính dị hướng đối với chất đơn tinh thể
- Có tính đẳng hướng đối với chất đa tinh thể
- Có tính đẳng hướng.
Học bài và trả lời câu hỏi: 1,2,3,7,8(SGK/186)
Bài mới: chuẩn bị bài 35: “Biến dạng cơ của vật rắn”
Dặn dò:
TIẾT HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY!
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 10B1
NHẮC LẠI KIẾN THỨC
TRẢ LỜI:
-Các phân tử ở gần nhau ( khoảng cách giữa các phân tử chỉ vào cỡ kích thước của chúng )(10-10 m)
Lực tương tác giữa các phân tử chất rắn rất mạnh
Phân tử ở các vị trí xác định và chỉ có thể dao động xung quanh các vị trí cân bằng xác định.
VẤN ĐỀ ĐẶT RA
Có phải tất cả các chất rắn đều có cấu trúc và
tính chất giống nhau hay không?
Ta có thể phân biệt các chất rắn khác nhau
dựa trên những dấu hiệu nào?
Để có thể trả lời câu hỏi này, chúng ta tìm hiểu bài học
Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình
Chương VII:
CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG.
SỰ CHUYỂN THỂ
Bài 34:
CHẤT RẮN KẾT TINH
CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH
Biên soạn: Huỳnh Ngọc Quốc
Chào mừng quý thầy cô đến
dự giờ, cùng các em học sinh của lớp 10B1
I. Chất rắn kết tinh
1. Cấu trúc tinh thể:
Quan sát và nêu đặc điểm về dạng hình học?
Thạch anh
Muối
Có dạng hình học xác định
Có cấu trúc tinh thể
I. Chất rắn kết tinh
1. Cấu trúc tinh thể:
Nhờ sử dụng tia Rơn-ghen(tia X), người ta đã nghiên cứu được cấu trúc tinh thể (hay tinh thể) của một số chất:
Cấu trúc tinh thể kim cương
Cấu trúc tinh thể muối ăn
I. Chất rắn kết tinh
1. Cấu trúc tinh thể:
Cấu trúc tinh thể thạch anh(SiO2)
Cấu trúc tinh thể than chì
Nhờ sử dụng tia Rơn-ghen(tia X), người ta đã nghiên cứu được cấu trúc tinh thể (hay tinh thể) của một số chất:
Cấu trúc tinh thể kim cương
Cấu trúc tinh thể muối ăn
Cấu trúc tinh thể thạch anh(SiO2)
Cấu trúc tinh thể than chì
Hãy nhận xét
cấu trúc các tinh
thể này
có điểm
nào giống
nhau?
I. Chất rắn kết tinh
1. Cấu trúc tinh thể:
- Định nghĩa cấu trúc tinh thể:
+ Là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt với nhau bằng những lực tương tác
+ Các hạt sắp xếp theo một trật tự hình học không gian xác định mạng tinh thể
+ Mỗi hạt luôn dao động nhiệt quanh VTCB
- Chất rắn có cấu trúc tinh thể chất rắn kết tinh
Cấu trúc tinh thể muối ăn
Tinh thể muối (NaCl)
Tinh thể thạch anh,
là một dạng của oxit silic(SiO2)
Hình ảnh tinh thể của một số chất:
Tinh thể kim
cương
Tinh thể than chì(graphit)
Hình ảnh tinh thể của một số chất:
Tinh thể Gallium có màu sáng bạc
Hình ảnh tinh thể của một số chất:
Tinh thể Borax (hàn the),
có công thức Na2B4O7·10H2O hay Na2[B4O5(OH)4]·8H2O
Hình ảnh tinh thể của một số chất:
Tinh thể đường thẻ, đường phèn
Tinh thể đường mía.
Hình ảnh tinh thể của một số chất:
Lưu huỳnh
Hình ảnh tinh thể của một số chất:
Tinh thể vàng
Hình ảnh tinh thể của một số chất:
Ngọc topaz (Al2SiO4(F,OH)2), có cấu trúc tinh thể hệ thoi trực giao, là một loại đá quý có màu vàng, trong suốt
Hình ảnh tinh thể của một số chất:
- Định nghĩa cấu trúc tinh thể: (sgk)
- Chất rắn có cấu trúc tinh thể chất rắn kết tinh
- Tinh thể hình thành trong quá trình đông đặc, tốc độ kết tinh càng nhỏ, tinh thể có kích thước càng lớn
Vậy tinh thể được hình thành trong quá trình nóng chảy hay đông đặc?
Kích thước tinh thể lớn hay nhỏ là phụ thuộc vào
điều kiện nào?
- Kích thước tinh thể phụ thuộc quá trình hình thành tinh thể diễn biến nhanh hay chậm.
I. Chất rắn kết tinh
1. Cấu trúc tinh thể:
Quan sát cấu trúc tinh thể kim cương và than chì?
I. Chất rắn kết tinh
2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh:
Kim cương
Than chì
Điểm giống và khác nhau nhau của chúng là gì?
TL: Cùng nguyên tử C, khác nhau về cấu trúc tinh thể
I. Chất rắn kết tinh
2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh:
Kim cương
Than chì
T/c vật lý của kim cương và than chì là gì?
T/c: rất cứng, có tính không dẫn điện.
T/c:khá mềm và có tính dẫn điện.
T/c vật lý của kim cương và than chì là gì?
I. Chất rắn kết tinh
2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh:
Kim cương
Than chì
a) Các chất rắn kết tinh được cấu tạo từ cùng một loại hạt, nhưng cấu trúc tinh thể không giống nhau thì những tính chất vật lý của chúng cũng rất khác nhau
21
Ví dụ: Ở áp suất chuẩn 1atm:
+ Nước đá nóng chảy ở 00C
+ Thiếc nóng chảy ở 2320C
+ Sắt nóng chảy ở 15300C
=>Từ đó rút ra nhận xét gì?
b) Mỗi chất rắn kết tinh có 1 nhiệt độ nóng chảy xác định.
2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh:
I. Chất rắn kết tinh
a) Các chất rắn kết tinh được cấu tạo từ cùng một loại hạt, nhưng cấu trúc tinh thể không giống nhau thì những tính chất vật lý của chúng cũng rất khác nhau
Thảo luận : so sánh chất đơn tinh thể với chất đa tinh thể ?
+ Cấu tạo chỉ từ 1 tinh thể (muối, thạch anh, kim cương,…)
+ Có tính dị hướng: t/c vật lý không giống nhau theo các hướng khác nhau
+ Cấu tạo từ vô số các tinh thể rất nhỏ liên kết hỗn độn với nhau (kim loại và hợp kim)
+ Có tính đẳng hướng: t/c vật lý giống nhau theo mọi hướng
Chất đơn tinh thể
Chất đa tinh thể
I. Chất rắn kết tinh
2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh:
c) Chất rắn kết tinh có thể là: chất đơn tinh thể hoặc chất đa tinh thể
Cấu trúc của vài chất rắn đơn tinh thể:
Muối (NaCl)
Kim cương
Thạch anh(SiO2)
Gemani
Cấu trúc của các đơn tinh thể Ge và Si:
Silic
Cấu trúc của kẽm
Cấu trúc kim loại
Cấu trúc của sắt
Cấu trúc của vàng
Cấu trúc chất đa tinh thể:
3. Ứng dụng của chất rắn kết tinh:
I. Chất rắn kết tinh
Nêu 1 số ứng dụng của chất rắn đơn tinh thể?
- Si, Ge dùng làm linh kiện bán dẫn. Kim cương rất cứng nên được làm mũi khoan, dao cắt kính, đá mài.
Kim cương dùng
làm đồ trang sức
Mũi khoan bằng kim cương
Dao cắt kính bằng kim cương
3. Ứng dụng của chất rắn kết tinh:
I. Chất rắn kết tinh
Nêu 1 số ứng dụng của chất rắn đa tinh thể?
- Si, Ge dùng làm linh kiện bán dẫn. Kim cương rất cứng nên được làm mũi khoan, dao cắt kính, đá mài.
- Kim loại và hợp kim dùng trong luyện kim, chế tạo máy điện, điện tử, xây dựng…
II. Chất rắn vô định hình
Nhựa thông
Hắc ín
Thủy tinh
Không có cấu trúc tinh thể
không có dạng hình học xác định
Cho biết tính chất của chất rắn vô định hình?
Nêu các ứng dụng của chất rắn vô định hình?
- Có tính đẳng hướng
- Không có nhiệt độ nóng chảy xác định
Lưu ý: Một số chất rắn có thể tồn tại ở dạng tinh thể hoặc vô định hình
Tính chất:
Ứng dụng: (sgk)
Quan sát và cho biết cấu trúc tinh thể của các chất ở hình trên?
Dạng tinh thể thứ ba của cacbon gọi là fulơren: cấu trúc giống như
quả bóng tròn:
Dạng tinh thể thứ tư của cacbon: ống nanô cacbon(đường kính vài
nanômét), chiều dài cỡ micrômét
C70
Các tinh thể mới phát hiện:
Graphene: Tấm carbon siêu mỏng (dày 1 nguyên tử) trông như một sợi dây phân tử nhỏ.
C60
So sánh chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình?
Củng cố:
Chất rắn kết tinh
Chất rắn vô định hình
- Có cấu trúc tinh thể
- Không có cấu trúc tinh thể
- Có nhiệt độ nóng chảy xác định
- Không có nhiệt độ nóng chảy xác định
- Có tính dị hướng đối với chất đơn tinh thể
- Có tính đẳng hướng đối với chất đa tinh thể
- Có tính đẳng hướng.
Học bài và trả lời câu hỏi: 1,2,3,7,8(SGK/186)
Bài mới: chuẩn bị bài 35: “Biến dạng cơ của vật rắn”
Dặn dò:
TIẾT HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY!
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 10B1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Ngọc Quốc
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)