Bài 34. Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình

Chia sẻ bởi Phan Thi Dua | Ngày 09/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
CHƯƠNG VII
CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG
SỰ CHUYỂN THỂ
Hạt muối ăn
Nhựa đường
Tiết 58 – Bài 34
CHẤT RẮN KẾT TINH
CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH
Muối ăn
Kim cương
Thạch anh
 Chúng có dạng hình học xác định
Tinh thể muối ăn
Hãy nhận xét về tinh thể muối NaCl ?
 Tinh thể muối ăn có dạng khối lập phương, các ion Na+ và Cl- sắp xếp có trật tự, tuần hoàn.
 Đó là cấu trúc tinh thể của muối ăn
1. Cấu trúc tinh thể
I. CHẤT RẮN KẾT TINH
Cấu trúc tinh thể hay tinh thể: các hạt ( nguyên tử, phân tử, ion ) liên kết chặt với nhau bằng lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự hình học xác định.
Các tinh thể của cùng một chất:
Có chung dạng hình học.
Có kích thước khác nhau tuỳ thuộc vào quá trình hình thành tinh thể diễn ra nhanh hay chậm, tốc độ kết tinh càng nhỏ tinh thể có kích thước càng lớn.
 Chất rắn có cấu trúc tinh thể được gọi là chất rắn kết tinh ( hay chất rắn tinh thể ).
Ví dụ: muối, thạch anh, kim cương,….
2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh
Cấu tạo tinh thể than chì
Cấu tạo tinh thể kim cương
Biết tinh thể kim cương và than chì đều được cấu tạo từ các nguyên tử cácbon. Nhận xét gì về cấu trúc tinh thể và tính chất vật lý của 2 chất này?
 Cấu trúc tinh thể khác nhau và tính chất vật lý cũng khác nhau.
?
Hãy cho biết tính chất vật lý của hai chất này ?
a. Các chất rắn kết tinh được cấu tạo cùng một loại hạt mà có cấu trúc tinh thể không giống nhau thì tính chất vật lí của chúng cũng khác nhau.
b. Chất rắn kết tinh có thể là đơn tinh thể hoặc đa tinh thể








+ Chất đa tinh thể:
Ví dụ: sắt, nhôm, … ( hầu hết các kim loại ) và các hợp kim.
- Cấu tạo từ vô số tinh thể rất nhỏ liên kết hỗn độn với nhau.
- Có tính đẳng hướng, tức là những tính chất vật lí của nó đều giống nhau theo mọi hướng trong tinh thể.
Ví dụ: muối ăn, thạch anh, kim cương, …
+ Chất đơn tinh thể:
- Cấu tạo chỉ từ một tinh thể, tức là tất cả các hạt của nó được sắp xếp trong cùng một mạng tinh thể chung.
- Có tính dị hướng, tức là tính chất vật lí của nó không giống nhau theo các hướng khác nhau trong tinh thể.
Cho các chất sau ở cùng 1 áp suất:
Nước đá nóng chảy ở 0 độ C
Thiếc nóng chảy ở: 232 độ C
Sắt nóng chảy ở 1530 độ C
Tại sao các chất này lại có nhiệt độ nóng chảy khác nhau?
?
 Vì chúng có cấu trúc tinh thể khác nhau.
c. Mỗi chất rắn kết tinh ( ứng với một cấu trúc tinh thể ) có một nhiệt độ nóng chảy ( hoặc đông đặc ) ở nhiệt độ xác định.

Thạch anh
Ví dụ về chất rắn kết tinh.
Kim cương
Mũi khoan kim cương
Dao cắt kính
3. Ứng dụng củacác chất rắn kết tinh :
Chế tạo máy
Đóng tàu
II. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH
- Chất rắn vô định hình là những chất không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định.
- Chất rắn vô định hình có tính đẳng hướng và không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Lưu ý:
Một số chất rắn như lưu huỳnh, đường … có thể tồn tại ở dạng tinh thể hoặc vô định hình.
Ví dụ: cao su, polime, nhựa thông, hắc ín,…
Nhựa đường
Ví dụ: cao su, nhựa thông, hắc ín,…
Nhựa thông
Tinh thể lưu huỳnh
Lưu huỳnh
So sánh chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình, chất rắn đơn tinh thể và chất đa tinh thể ?
Lấy ví dụ.
Chất rắn
Chất rắn kết tinh
Chất rắn vô định hình
- Ví dụ: muối ăn, than chì, thạch anh, kim cương …
- Ví dụ: lưu huỳnh, nhựa thông, hắc ín, …
- Có cấu trúc tinh thể do đó có dạng hình học xác định.
- Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- Có tính dị hướng ( chất đơn tinh thể ) và tính đẳng hướng ( chất đa tinh thể).
- Không có cấu trúc tinh thể do đó không có dạng hình học xác định.
- Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- Có tính đẳng hướng.
Chất rắn kết tinh
Chất đơn tinh thể
Chất đa tinh thể
- Ví dụ: muối ăn, thạch anh, kim cương,…
- Ví dụ: hầu hết các kim loại, hợp kim.
- Cấu tạo từ một tinh thể: tất cả các hạt được sắp xếp trong cùng một mạng tinh thể chung.
- Có tính dị hướng.
- Cấu tạo từ vô số tinh thể rất nhỏ, liên kết hỗn độn với nhau.
- Có tính đẳng hướng
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Phân loại chất rắn theo cách nào sau đây là đúng ?
Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình.
Đáp án B
B. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.
C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình.
D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 2: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh ?
Câu hỏi trắc nghiệm
Có dạng hình học xác định.
Đáp án C
B. Có cấu trúc tinh thể.
C. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định.
D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 3: Đặc điểm và tính chất nào sau đây liên quan đến chất rắn vô định hình ?
Có dạng hình học xác định.
Đáp án D
B. Có cấu trúc tinh thể.
C. Có tính dị hướng.
D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 4: Chất rắn nào sau đây thuộc loại chất rắn kết tinh ?
Thủy tinh.
Đáp án C
B. Nhựa đường.
C. Kim loại.
D. Cao su.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 5: Chất rắn nào sau đây thuộc loại chất rắn vô định hình ?
Băng phiến.
Đáp án B
B. Nhựa đường.
C. Kim loại.
D. Hợp kim.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 6: Cấu trúc tinh thể có đặc điểm:
Dị hướng.
Đáp án C
B. Đẳng hướng.
C. Tuần hoàn trong không gian.
D. Nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
Chất rắn kết tinh có cấu trúc mạng tinh thể.
Đáp án D
B. Cấu trúc mạng tinh thể quyết định tính chất vật lý của chất rắn kết tinh.
C. Các chất rắn kết tinh khác nhau có mạng tinh thể khác nhau.
D. Một chất rắn chỉ có duy nhất một mạng tinh thể.
Câu 1. Khi đun nóng chảy thiếc, đặc điểm gì chứng tỏ thiếc không phải là chất rắn vô định hình mà là chất rắn kết tinh ?
 Quan sát thiếc nóng chảy ở nhiệt độ xác định không đổi.
Câu hỏi tự luận
Câu 2. Sắt, đồng, nhôm và các kim loại khác dùng trong thực tế đều là những chất rắn kết tinh. Tại sao người ta không phát hiện được tính dị hướng của các chất rắn này ?
 Vì chúng là chất rắn đa tinh thể, được cấu tạo từ vô số tinh thể nhỏ sắp xếp hỗn độn nên tính dị hướng của các tinh thể nhỏ được bù trừ trong toàn khối chất nên không phát hiện được tính dị hướng trong khối kim loại
Câu hỏi tự luận
Câu 3. Có hai khối lập phương, một làm từ một đơn tinh thể, một làm từ thủy tinh. Bỏ hai khối này vào nước nóng thì chúng còn giữ được hình dạng hay không ? Tại sao ?
 Khối đơn tinh thể không giữ được hình dạng vì chất đơn tinh thể có tính dị hướng.
Câu hỏi tự luận
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thi Dua
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)