Bài 34. Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình

Chia sẻ bởi Minh Chau | Ngày 09/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

CHẤT RẮN KẾT TINH
CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH
Thạch anh
Muối
BÀI 34
I-CHẤT RẮN KẾT TINH:
1.Cấu trúc tinh thể:
Kim
cương
Tinh thể Gallium có màu sáng bạc
Tinh thể Borax (hàn the),
có công thức Na2B4O7·10H2O hay Na2[B4O5(OH)4]·8H2O
Tinh thể đường thẻ, đường phèn
Tinh thể đường mía).
Tinh thể vàng
CHẤT RẮN KẾT TINH
CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH
Thạch anh
Muối
BÀI 34
I-CHẤT RẮN KẾT TINH:
1.Cấu trúc tinh thể:
Cấu trúc tinh thể kim cương
Cấu trúc tinh thể silic
Cấu trúc tinh thể muối ăn
Cấu trúc tinh thể thạch anh(SiO2)
C
I-CHẤT RẮN KẾT TINH
a) Các chất rắn kết tinh được cấu tạo từ cùng một loại hạt, nhưng cấu trúc tinh thể không giống nhau thì những tính chất vật lí của chúng cũng rất khác nhau.
2. Các tính chất của chất rắn kết tinh:
I-CHẤT RẮN KẾT TINH
2. Các tính chất của chất rắn kết tinh
b)Mỗi chất rắn kết tinh(ứng với1cấu trúc tinh thể) có nhiệt độ nóng chảy xác định không đổi ở mỗi áp suất cho trước.
Gemani
Cấu trúc của các đơn tinh thể Ge và Si
Silic
C. Các chất rắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể hoặc chất đa tinh thể
Cấu trúc của kẽm
Cấu trúc kim loại
Cấu trúc của sắt
Cấu trúc của vàng
Cấu trúc của vài chất rắn đa tinh thể:
3. ứng dụng của chất tắn kết tinh
Mũi khoan kim cương
Dao cắt kính
Ứng dụng của kim cương :
Ứng dụng của kim cương :
Ứng dụng của kim loại và hợp kim
Nhựa đường
II. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH
Nhựa thông
Tinh thể lưu huỳnh
Lưu huỳnh
Dạng tinh thể thứ ba của cacbon gọi là fulơren: cấu trúc giống như
quả bóng tròn:
C60
C70
Các tinh thể mới phát hiện:
Dạng tinh thể thứ tư của cacbon: ống nanô cacbon (đường kính vài nanômét), chiều dài cỡ micrômét
Các tinh thể mới phát hiện
Các tinh thể mới phát hiện
Graphene: Tấm carbon siêu mỏng (dày 1 nguyên tử) trông như một sợi dây phân tử nhỏ.
So sánh chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình, chất rắn đơn tinh thể và chất đa tinh thể ?
Lấy ví dụ.
Chất rắn
Chất rắn kết tinh
Chất rắn vô định hình
- Ví dụ: muối ăn, than chì, thạch anh, kim cương …
- Ví dụ: lưu huỳnh, nhựa thông, hắc ín, …
- Có cấu trúc tinh thể do đó có dạng hình học xác định.
- Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- Có tính dị hướng ( chất đơn tinh thể ) và tính đẳng hướng ( chất đa tinh thể).
- Không có cấu trúc tinh thể do đó không có dạng hình học xác định.
- Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- Có tính đẳng hướng.
Chất rắn kết tinh
Chất đơn tinh thể
Chất đa tinh thể
- Ví dụ: muối ăn, thạch anh, kim cương,…
- Ví dụ: hầu hết các kim loại, hợp kim.
- Cấu tạo từ một tinh thể: tất cả các hạt được sắp xếp trong cùng một mạng tinh thể chung.
- Có tính dị hướng.
- Cấu tạo từ vô số tinh thể rất nhỏ, liên kết hỗn độn với nhau.
- Có tính đẳng hướng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Minh Chau
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)