Bài 34. Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình

Chia sẻ bởi To Thi Thuy | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG VII
CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG
SỰ CHUYỂN THỂ
Tiết 58 – Bài 34
CHẤT RẮN KẾT TINH
CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH
Tinh thể thạch anh
Tinh thể muối
Kim cương
Than chì
I. Chất rắn kết tinh
- Cấu trúc tinh thể hay tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion )
- Liên kết chặt với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo 1 trình tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể.
- Trong đó mỗi hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng của nó.
Chất rắn có cấu trúc tinh thể gọi là chất rắn kết tinh
1. Cấu trúc tinh thể
I. Chất rắn kết tinh
1. Cấu trúc tinh thể.
Cấu trúc tinh thể muối ăn
Cấu trúc tinh thể kim cương
Cấu trúc tinh thể than chì
I. Chất rắn kết tinh
1. Cấu trúc tinh thể.
Tinh thể muối ăn có dạng hình lập phương.
Đựơc cấu trúc bởi các ion Cl- và Na+.
Mỗi iôn luôn dao động nhiệt quanh 1 vị trí cân bằng trùng với mỗi đỉnh của khối lập phương.
Liên kết giữa chúng là liên kết ion. Liên kết này mạnh nên chất rắn thuộc loại này thường bền vững.
Cấu trúc tinh thể muối ăn

Mỗi nguyên tử cacbon nằm ở đỉnh của 1 hình phẳng 6 cạnh đều.
Cấu trúc tinh thể than chì
Các hình này sắp xếp nối tiếp nhau trên mặt phẳng tạo thành mạng phẳng.
Các mặt phẳng sắp xếp song song cách đều nhau tạo thành mạng không gian.
2. Các tính chất của chất rắn kết tinh
Tinh thể kim cương
Tinh thể than chì
Kim cương rất cứng và không dẫn điện.
Than chì khá mềm và dẫn điện.
Tính chất vật lí phụ thuộc dạng tinh thể:
Nhiệt độ nóng chảy xác định:
Ở áp suất 1 atm: Nước đá nóng chảy ở 0oC
Thiếc nóng chảy ở 232oC
Sắt nóng chảy ở 530oC
Phân loại: Chất rắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể, có thể là chất đa tinh thể.
Hãy phân biệt giữa chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể
Nhóm 1: về cấu tạo
Nhóm 2: Về các tính chất vật lí
Chất đơn tinh thể là chất được cấu tạo từ 1 tinh thể.
Tinh thể thạch anh
VD:Muối, thạch anh.
Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng.
Tinh thể muối (NaCl)
Kim cương rất cứng và không dẫn điện.
Chất đa tinh thể được cấu tạo từ vô số tinh thể rất nhỏ liên kết hỗn độn với nhau.
VD:Hầu hết các kim loại (sắt, đồng…) và hợp kim.
Chất rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng.
Hợp kim của sắt
3. Ứng dụng của chất rắn kết tinh
Chất rắn đơn tinh thể:
Si, Ge được dùng làm các linh kiện bán dẫn…
Kim cương rất cứng dùng làm mũi khoan, dao cắt kính,
đồ trang sức,…
Chất rắn đa tinh thể:
- Kim loại và hợp kim dùng trong các ngành công nghệ: luyện kim, chế tạo máy, sản xuất đồ gia dụng…
Nhựa thông
Bột lưu huỳnh
Thủy tinh
Nhựa đường
II. Chất rắn vô định hình
VD: Thuỷ tinh, nhựa đường, các chất dẻo (lưu huỳnh, cao su,..)
Chất rắn vô định hình
Là các chất không có cấu trúc tinh thể
Có tính đẳng hướng
Không có nhiệt độ nóng chảy xác định
Tính chất của chất rắn vô định hình:
Chú ý: Một số chất rắn như: Lưu huỳnh, đường,…có thể tồn tại ở dạng tinh thể hoặc vô định hình.
Tinh thể lưu huỳnh
II. Chất rắn vô định hình
Ứng dụng: Dùng phổ biến trong nhiều nghành công nghệ khác nhau.


Câu 1:Phân loại chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng?
A. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình
B. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình
D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể
Câu 2: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình
A. Có dạng hình học xác định
B. Có cấu trúc tinh thể
C. Có tính dị hướng
D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định
Cấu trúc tinh thể kim cương
Cấu trúc tinh thể than chì
Cấu trúc tinh thể muối ăn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: To Thi Thuy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)