Bài 34. Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình

Chia sẻ bởi Bùi Thị Thanh Van | Ngày 09/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:



CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Chất rắn
Chất rắn kết tinh
Chất rắn vô định hình
Thạch anh
Hạt muối
Nhận xét về đặc điểm chung của các chất rắn này?
I. CHẤT RẮN KẾT TINH
* Ví dụ: Tinh thể muối ăn
1. Cấu trúc tinh thể
Mạng tinh thể muối ăn
Cl-

Na+
Thảo luận nhóm:
Dựa vào hình trên, hãy trả lời:
Hình dạng tinh thể?
Thành phần cấu tạo tinh thể ?
Đặc điểm của các thành phần đó?
 Có cấu tạo hình học xác định
 Cấu tạo từ ion
có lực tương tác
Quan sát mạng tinh thể muối
Muối là CHẤT RẮN KẾT TINH
Tinh thể của một chất được hình thành trong quá trình nóng chảy hay đông đặc của chất đó?
các ion này luôn dao động nhiệt xung quanh VTCB xác định
CHẤT RẮN KẾT TINH
Cấu trúc tinh thể:
Các đặc tính của CRKT
Cấu trúc tinh thể than chì
Cấu trúc tinh thể kim cương
C
Thảo luận nhóm:
Hãy so sánh cấu tạo, cấu trúc tinh thể, tính chất của than chì và kim cương?
THAN CHÌ
KIM CƯƠNG
RẤT CỨNG
KHÔNG DẪN ĐIỆN
KHÁ MỀM
DẪN ĐIỆN
CÙNG CẤU TẠO TỪ 1 LOẠI HẠT: NGUYÊN TỬ CÁC BON
CHẤT RẮN KẾT TINH
Cấu trúc tinh thể:
Các đặc tính của CRKT
Băng đá nóng chảy ở 00C
Thiếc nóng chảy ở 2320C
Sắt nóng chảy ở 15300C
CHẤT RẮN KẾT TINH
Cấu trúc tinh thể:
Các đặc tính của CRKT
Chất rắn đơn tinh thể
VD: muối, thạch anh
Chất rắn đa tinh thể
VD: kim loại, hợp kim (Fe, Zn…)
Tại sao chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, còn chất rắn đa tinh thể lại có tính đẳng hướng ?
Tách than chì theo các lớp phẳng
thì dễ hơn theo các phương khác
CHẤT RẮN KẾT TINH
Cấu trúc tinh thể:
Các đặc tính của CRKT
Ứng dụng CRKT:
Dùng làm các linh kiện điện tử, linh kiện bán dẫn
CHẤT RẮN KẾT TINH
Cấu trúc tinh thể:
Các đặc tính của CRKT
Ứng dụng CRKT:
Kim cương dùng làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính…
CHẤT RẮN KẾT TINH
Cấu trúc tinh thể:
Các đặc tính của CRKT
Ứng dụng CRKT:
Kim loại hợp kim dùng trong các loại máy xây dựng, đóng tàu…
II. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH:
Chất rắn vô định hình là gì?
Bột lưu huỳnh
Nhựa đường
Nhựa thông
CRVĐH có những tính chất gì?
Mô hình cấu trúc thủy tinh
II. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH:
Vậy thì CRVĐH có những ứng dụng gì trong cuộc sống ?
Cao su làm vỏ xe
Cao su làm nệm
Lưu huỳnh làm pháo hoa
Thủy tinh làm đồ dùng
II-CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH:
Ví dụ:
II-CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH:
Đường có thể tồn tại ở dạng tinh thể (a) hoặc vô định hình (b)
a
b

CHẤT RẮN
CHẤT RẮN
Chất rắn vô định hình
Chất rắn kết tinh
Có cấu trúc tinh thể.
Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Có dạng hình học xác định
Chất rắn đơn tinh thể
Chất rắn đa tinh thể
Có tính dị hướng
Có tính đẳng hướng
Có tính đẳng hướng
-Không có cấu trúc tinh thể.
-Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Không có dạng hình học xác định
Bài tập củng cố:
Câu 1:
Chất rắn kết tinh không có đặc điểm nào?

A. Có dạng hình học xác định

B. Có cấu trúc mạng tinh thể

C. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định

D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định

Bài 34:
CHẤT RẮN KẾT TINH
CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH
Bài tập củng cố:
Câu 2:
Chất rắn đa tinh thể có các đặc tính là:

A. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định

B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định

C. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định

D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định
Bài 34:
CHẤT RẮN KẾT TINH
CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH
Bài tập củng cố:
Câu 3:
Chất rắn nào là chất rắn kết tinh?
A. Thủy tinh

B. Nhựa đường

C. Sắt

D. Nhựa tái sinh

Bài 34:
CHẤT RẮN KẾT TINH
CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH



Các nhà thiên văn vừa phát hiện ra viên kim cương lớn nhất trong vũ trụ. Viên kim cương này nặng khoảng 10 tỉ nghìn nghìn tỉ ca-ra. Khối kim cương vũ trụ này có dạng một khối tinh thể cacbon khổng lồ có đường kính 4000 km, thuộc Chòm sao Nhân Mã và cách trái đất 50 năm ánh sáng.
rên hai đại dương này, còn nổi lên những tảng kim cương rắn có kích cỡ lớn tương đương núi băng trôi ở Bắc Cực, Nam Cực. Phát hiện này là kết quả của một thí nghiệm trước đó. Thí nghiệm tiết lộ rằng đại dương khổng lồ trên Thiên Vương (Uranus) và Hải Vương (Neptune) có thể ẩn chứa vài đặc điểm độc đáo về hai hành tinh.



Mới đây, các nhà thiên văn thuộc Đại học Kỹ thuật Swinburne tại Melbourne (Australia) đã phát hiện ra một hành tinh được cấu thành từ kim cương nằm ngoài hệ Mặt trời.
Hành tinh kỳ lạ này được đặt tên là ẩn tinh J1719-1438, đặc hơn tất cả các hành tinh từng được biết đến trước đây và phần lớn được hình thành từ carbon. Vì carbon quá dày đặc nên các nhà khoa học cho rằng chúng phải ở dạng tinh thể hay còn gọi là kim cương.

Một nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ cho biết vừa phát triển công nghệ làm kim cương nhân tạo giá rẻ, khối lượng lớn và có chất lượng hoàn hảo. 


Các nhà thiên văn học vừa sững sờ phát hiện một “vật” lấp lánh sáng trên bầu trời chính là ngôi sao kim cương "trị giá" hàng nghìn tỷ cara. Và đây mới chính là viên kim cương lớn nhất từng được tìm thấy từ trước tới nay.
- Học bài và làm các bài tập SGK.
- Học phần ghi nhớ SGK
- Đọc trước bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn.
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Thanh Van
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)