Bài 34. Các nước tư sản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

Chia sẻ bởi Phạm Thị Kiêm | Ngày 10/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Các nước tư sản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 34
CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN VĂN BẢY
Những thành tựu về khoa học – kĩ thuật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
a. Trong lĩnh vực Vật lí
b. Trong lĩnh vực Hóa học
c. Trong lĩnh vực Sinh học
2. Sự hình thành các tổ chức độc quyền
Những thành tựu về khoa học – kĩ thuật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
a- Nguyên nhân :
- Khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX, nhiều phát minh của khoa học – kĩ thuật ra đời.



Thảo luận
Nhóm 1 : Trình bày những tựu của khoa học Vật lí
Nhóm 2 : Trình bày những thành tựu của khoa học Hóa học
Nhóm 3 : Trinh bày những thành tựu của khoa học Sinh học
Nhóm 4 : Trình bày những ứng dụng thành tựu của khoa học - kĩ thuật được
Lĩnh vực
Phát minh
Sinh Học
Tên các nhà khoa học
Vật Lí
Hóa Học
Nga
Về điện, thuyết electron, hiện tượng phóng xạ, tia X
Men-đê-
lê-ép
Xi – môn Ôm
Pre – xcốt Giun
Jun - Len – vơ
Tôm-xơn
Béc-cơ-ren
Pi-e và Ma-ri
Rơn-ghen
Quốc gia
Định
luật
tuần
hoàn
Đức, Anh, Nga
Đác-uyn
Pax-tơn
Páp-lốp
Thuyết tiến hóa, Vắc xin chống bệnh chó dại, hoạt động hệ thần kinh
Anh, Pháp, Nga
b- Thành tựu:
- Trong lĩnh vực Vật lí : Những phát minh về điện của các nhà khoa học như :
+ Xi – môn Ôm người Đức
+ Pha-ra-đây người Anh
+ Jun - Len – vơ người Nga


=> Mở ra khả năng ứng dụng một nguồn năng lượng mới

Những phát minh này đã mở ra khả năng gì?
- Thuyết eclectron của Tôm – xơn (Anh)
- Những phát hiện về phóng xạ của
+ Béc – cơ – ren
+ Pi – e và Ma – ri
- Rơ-dơ-pho tìm ra cấu trúc vật chất nguyên tử
=> Dặt nền tảng cho việc tìm kiếm nguồn năng lượng hạt nhân.
- Phát minh về tia X của Rơn – ghen

=> Giúp cho chuẩn đoán y khoa tốt hơn
Với phát minh này đã giúp gì cho Y học ?
- Lĩnh vực Hóa học: Có định luật tuần hoàn của nhà bác học Nga Men – đê – lê – ép
- Lĩnh vực Sinh học :
+ Thuyết tiến hóa của Đác – uyn người Anh
+ Nhà bác học Lu-i-Pa-tơ (1822-1895) tìm ra vắc-xin chống bệnh chó dại

* Trong Công nghiệp:
Kĩ thuật luyện kim được cải tiến
Tuốc bin phát điện được sử dụng để cung cấp điện năng.
Dầu hỏa được khai thác
Công nghiệp hóa học ra đời.
* Trong giao thông vận tải:
Phát minh ra điện tín
Ô tô được sử dụng nhờ phát minh về động cơ đốt trong.
Chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo.
* Trong nông nghiệp:
- Sử dụng máy móc, phân bón hóa học.
d- Những thành tựu khoa học-kĩ thuật được ứng dụng
d- Ý nghĩa :
Làm thay đổi cơ bản nền sản xuất và cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa
Đánh dấu bước tiến mới của chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn này.
2. Sự hình thành các tổ chức độc quyền :

Tờ-rớt “Vua xe hơi” Henry Ford
=> Dẫn đến đấu tranh để giải phóng nhân dân lao động.
CỦNG CỐ
Cần nắm :
+ Những thành tựu trong các lĩnh vực của vật lí, hóa học, sinh học
+ Những thành tựu này áp dụng vào cuộc sống thực tiễn
- Về học bài và chuẩn bị bài 35 : Các nước Anh, Pháp , Đức, Mĩ và bành trướng thuộc địa.
HẾT
CHÀO CÁC EM
Ghê-óoc Xi-môn Ôm (1789 – 1854) : định luật Ohm
Georg Simon Ohm, nhà vật lý học Đức đã có công lớn trong việc xây dựng cơ sở điện học, âm học và quang học, sinh tại Erlangen.
Năm 1827, Ohm đã nêu ra định luật quan trọng về mạch điện tức là định luật Ohm mà bây giờ mọi học sinh đều biết qua sách giáo khoa vật lý phổ thông, phát biểu như sau: Cường độ dòng điện một chiều trong dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây .
Pha-ra-đây (1791 – 1867) : máy phát điện
Michael Faraday là nhà vật lí và nhà hóa học người Anh. Các thí nghiệm của ông về chuyển động quay điện từ đặt nền móng cho công nghệ về động cơ điện hiện đại. Ông phát triển định luật cảm ứng Faraday trong điện từ học.
Đơn vị đo điện dung Farad trong hệ SI được đặt theo tên ông.
Định luật Jun – Len-xơ
James Prescott Joule người Anh Định luật Jun - Lenxơ, xác định nhiệt lượng Q toả ra trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua, Q tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Thuyết electron của Tôm-xơn : các hạt vi mô
George Paget Thomson; 1892 - 1975), nhà vật lí Anh. Nghiên cứu hiện tượng nhiễu xạ của điện tử qua tinh thể, khẳng định lưỡng tính sóng hạt của các hạt vi mô. Giải thưởng Nôben (1937).
Pi-e Qui-ri là Viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Pa-ri, đã cùng vợ là Ma-ri Qui-ri nghiên cứu hiện tượng phóng xạ và phát minh ra chất Pônôli và Radi .
Ma-ri Qui-ri là một nhà hóa học xuất sắc, bà có nhiều công trình nghiên cứu với chồng và công trình nghiên cứu riêng. Bà là người phụ nữ đầu tiên được cử làm giáo sư trường Đại học tổng hợp Xooc-bon, một trường nổi tiếng trên thế giới.
Năm 1903, bà được tặng giải thưởng Nô-ben về vật lý. Năm 1911, bà lại được tặng thưởng Nô-ben về Hóa Học. Bà là người duy nhất được tặng giải thưởng Nô-ben 2 lần thuộc 2 lĩnh vực khoa học khác nhau.
Marie Curie là một nhà vật lí và hóa học người Pháp gốc Ba Lan và một người đi đầu trong ngành tia X đã hai lần nhận giải Nobel (Vật lí năm 1903 và Hóa học năm 1911). Bà đã thành lập Viện Curie ở Paris và Warszawa.
Ma-ri Quy-ri (1867 – 1934) : phát minh tia X
Béc-cơ-ren (1852 – 1908) : hiện tượng phóng xạ
Antoine Henri Becquerel là một nhà vật lí người Pháp, từng được giải Nôben và là một trong những người phát hiện ra hiện tượng phóng xạ.
Ec-nét Rơ-dơ-pho (1871 – 1937) : chất phóng xạ
Ernest Rutherford sinh năm 1871 ở New Zealand. Ông đã phát hiện ra ba dạng tia phát ra từ các chất phóng xạ. Năm 1908, ông được tặng giải thưởng Nobel hóa học cho các công trình chứng minh rằng các nguyên tử bị phân rã trong hiện tượng phóng xạ, ông đã thực hiện sự chuyển hóa nhân tạo đầu tiên giữa các nguyên tố bền (còn gọi là kỹ thuật giả kim thuật). Cụ thể là ông đã biến nitơ thành ôxy bằng cách dùng các hạt alpha bắn phá vào chúng.
Vin-hem Rơn-ghen (1845 – 1923) : tia X quang
Wilhelm Conrad Röntgen sinh ra tại Đức. Năm 1869, khi mới 25 tuổi, ông nhận bằng Tiến sĩ tại Đại học Zurich. Vào năm 1895, ông đã khám phá ra sự bức xạ điện từ, loại bức xạ không nhìn thấy có bước sóng dài mà ngày nay chúng ta được biết đến với cái tên tia x-quang hay tia Röntgen. Năm 1901 ông được nhận giải Nobel Vật lý lần đầu tiên trong lịch sử.
Menđêlêep (1834 - 1907) tại Nga. Ông tốt nghiệp đại học năm 21 tuổi dạy học tại trường Đại học Pêtécbua chuyên ngành hóa học, ông đã lần lượt qua Pháp, Đức học tập nghiên cứu. Cống hiến lớn nhất của ông là nghiên cứu ra bảng tuần hoàn Menđêlêep, đây là một cống hiến xuyên thời đại đối với lĩnh vực phát triển hóa học của ông, người sau mệnh danh ông là "thần cửa của khoa học Nga" (door - god).
Lĩnh vực Hoá học : Định luật tuần hoàn Men-đê-lê-ép
Darwin đã đi đến một lý thuyết làm chấn động nền tảng khoa học của thế kỉ 19: loài người có họ hàng với loài vượn!
Học thuyết tiến hóa của Đác-uyn
Pasteur khẳng định rằng các bệnh truyền nhiễm ở người và động vật là do các vi sinh vật gây nên.
Từ năm 1878 đến 1880, ông đã khám phá ra ba chủng vi khuẩn: liên cầu khuẩn ,tụ cầu khuẩn và phế cầu khuẩn .Pasteur đã thiết lập nên những nguyên tắc quan trọng trong vô khuẩn. Tỉ lệ tử vong hậu phẫu cũng như hậu sản giảm xuống một cách ngoạn mục nhờ áp dụng những nguyên tắc này.
Pa-xtơ chế tạo vắcxin chống bệnh chó dại
Ivan Pavlov sinh tại Nga nhận bằng tiến sĩ năm 1879.
Pavlov nghiên cứu chức năng dạ dày của loài chó bằng cách quan sát sự tiết dịch vị của chúng. Ông để ý rằng chó thường tiết dịch vị khi phát hiện ra các tín hiệu báo hiệu sự xuất hiện của thức ăn.
Sau này Pavlov đã xây dựng lên định luật cơ bản mà ông gọi là "phản xạ có điều kiện" dựa trên hàng loạt thí nghiệm mà ông tiến hành trước đó.
Páp-lốp về phản xạ có điều kiện
Máy phát điện, dầu hỏa, công nghiệp hóa học, điện tín,
xe ô tô, máy bay…
Anh em nhà Wright là hai anh em người Mỹ gồm Orville Wright (19 tháng 8, 1871 - 30 tháng 1, 1948) và Wilbur Wright (16 tháng 4, 1867 - 30 tháng 5, 1912), là những người đầu tiên thử nghiệm thành công cho máy bay bay được.
Chuyến bay đấu tiên trong lịch sử nhân loại được thực hiện vào ngày 17 tháng 12 năm 1903 tại đồi Kill Devil, Kitty Hawk, bang Bắc Carolina, Mỹ. Mỗi anh em thực hiện hai chuyến bay vào ngày hôm đó. Lần bay đầu tiên, do Orville thực hiện kéo dài 12 giây và bay được khoảng 36.5 mét(120 ft). Lần bay cuối cùng, do Wilbur thực hiện kéo dài 59 giây và đi được 296 mét. Chiếc máy bay lúc đó được gọi là Flyer I. Nó có sải cánh khoảng 12 mét và nặng khoảng hơn 300 kg, với động cơ xăng 12 mã lực. Hiện nay nó đang được đặt tại Viện bảo tàng Hàng không và Không gian Quốc gia Hoa Kỳ tại Washington, D. C..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Kiêm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)