Bài 34. Các nước tư sản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

Chia sẻ bởi Liễu Thị Như Quỳnh | Ngày 10/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Các nước tư sản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 34:
CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA
NỘI DUNG CHÍNH:
Những thành tựu về khoa học – kĩ thuật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
Sự hình thành các tổ chức độc quyền.
Những thành tựu về khoa học – kĩ thuật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
a. Thành tựu:

Nhóm 1
Nêu tên các nhà khoa học và các thành tựu phát minh về vật lí
Nhóm 2
Nêu tên các nhà khoa học và những thành tựu phát minh về hóa học và sinh học
Nhóm 3
Nêu những tiến bộ công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải
Những thành tựu về khoa học – kĩ thuật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
a. Các thành tựu
- Trong lĩnh vực vật lí:

- Trong lĩnh vực vật lí:
Người phát minh
Tên phát minh
Ý nghĩa

Phát minh
về điện
Thuyết electrong
Hiện tượng phóng xạ
Phát minh tia X
1. Những thành tựu về khoa học – kĩ thuật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
Những thành tựu
- Trong lĩnh vực vật lí
- Trong lĩnh vực hóa học và sinh học
- Trong lĩnh vực hóa học và sinh học
1. Những thành tựu về khoa học – kĩ thuật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
a Những thành tựu
- Trong lĩnh vực vật lí
- Trong lĩnh vực hóa học và sinh học
- Trong công nghiệp, nông nghiệp,giao thông vận tải
- Trong công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải
Những phát minh khoa học được áp dụng vào sản xuất:
- Kĩ thuật luyện kim được cải tiến, với việc sử dụng lò Bét - xme và lò Mác- tanh
- Dầu hỏa được khai thác
- Công nghiệp hóa học ra đời
- Phát minh ra điện tín
- Cuối thế kỉ XIX ô tô được đưa vào sử dụng
- 12/ 1903, anh em người Mĩ đã chế tạo chiếc máy bay đầu tiên
- Nông nghiệp sử dụng máy móc, phân hóa học
. Những thành tựu về khoa học – kĩ thuật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
a. Những thành tựu
- Trong lĩnh vực vật lí
- Trong lĩnh vực hóa học và sinh học
Trong công nghiệp, nông nghiệp,giao thông vạn tải
b. Vai trò của những phát minh
b. Vai trò của những phát minh
Làm thay đổi cơ bản nền sản xuất và cơ cấu kinh tế TBCN
Đánh dấu bước tiến mới của CNTB trong giai đoạn này
Làm thay đổi cơ bản nền sản xuất và cơ cấu kinh tế như thế nào?
1 . Những thành tựu về khoa học – kĩ thuật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
a. Những thành tựu
- Trong lĩnh vực vật lí
- Trong lĩnh vực hóa học và sinh học
Trong công nghiệp, nông nghiệp,giao thông vạn tải
b. Vai trò
2. Sự hình thành các tổ chức độc quyền

2. Sự hình thành các tổ chức độc quyền
Nguyên nhân:
+ Cuối thế kỉ XIX, do tiến bộ của KH – KT, sản xuất công nghiệp các nước châu Âu – Mĩ tăng nhanh dẫn đến tích lũy tư bản
+ Để tập trung nghuồn vốn đủ sức cạnh tranh các nhà tư bản đã thành lập các công ti độc quyền dưới nhiều hình thức : Các-ten, Xanh- đi-ca, Tờ-rốt.

-Biểu hiện:
+ Trong công nghiệp: Diễn ra quá trình tập trung vốn lớn thành lập những công ty độc quyền như ở Pháp, Đức, Mĩ… lũng đoạn đời sống kinh tế các nước tư bản
+ Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng : Một vài ngân hàng lớn khống chế mọi hoạt động kinh doanh của cả nước , hình thành tầng lớp tư bản tài chính
+ Tư bản tài chính còn đầu tư vốn vào nước ngoài đem lợi nhuận cao
+ Các nước tư bản đua nhau xâm chiếm thuộc địa
Xuất hiện mâu thuẫn: Giữa các nước đế quốc, nhân dân thuộc địa với đế quốc; giữa giai cấp tư sản với nhân dân lao động các ước tư bản
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
1. Củng cố
Các thành tựu phát minh về kĩ thuật cuối thế kỉ XIX đầu thê kỉ XX có vai trò làm thay đổi cơ bản nền sản xuất và cơ cấu kinh tế TBCN
Đánh dấu bước tiến mới của CNTB trong giai đoạn này
2. Bài tập về nhà:
Sưu tầm một số mẩu chuyện về cuộc đời sự nghiệp của các nhà bác học nổi tiếng
Chân thành cảm ơn cô và các em
MÁY
ĐIỆN
TÍN
Anh em Wright chế tạo máy bay
G.Ôm (Đức)
( 1789 – 1854 )
E.K.Lenxơ (Nga)
( 1804 – 1865 )
G. P.Jun (Anh)
( 1818 – 1889 )
Các nhà khoa học trong phát minh ra điện
Pi-e va Ma-ri Quy-ri
Hăng-ri Bec-cơ-ren
( 1852 – 1908 )
Vin-hem Rơn-ghen(Đức)
( 1845 – 1923 )
X quang
S. Đac uyn
Thuyết
tiến hóa
Chiếc máy bay đầu tiên của anh em nhà Wright 1903
Xe có động cơ đầu tiên ở Đức 1886- Benz_Patent_Motorwagen
Pi-e Qui-ri là Viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Pa-ri, đã cùng vợ là Ma-ri Qui-ri nghiên cứu hiện tượng phóng xạ và phát minh ra chất Pônôli và Radi .
Ma-ri Qui-ri là một nhà hóa học xuất sắc, bà có nhiều công trình nghiên cứu với chồng và công trình nghiên cứu riêng. Bà là người phụ nữ đầu tiên được cử làm giáo sư trường Đại học tổng hợp Xooc-bon, một trường nổi tiếng trên thế giới.
Năm 1903, bà được tặng giải thưởng Nô-ben về vật lý. Năm 1911, bà lại được tặng thưởng Nô-ben về Hóa Học. Bà là người duy nhất được tặng giải thưởng Nô-ben 2 lần thuộc 2 lĩnh vực khoa học khác nhau.
Pi-e và Ma-ri Quy-ri
Bảng hệ thống tuần hoàn
Menđêlê ep

L. Pa-xtơ
(1822 – 1895)

Chế tạo thành công vắc xin chống bệnh chó dại
Cơ cấu bên trong của vật chất
Ec-net Rơdơpho (Anh)
( 1871 – 1937 )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Liễu Thị Như Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)