Bài 34. Các nước tư sản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hạ |
Ngày 10/05/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Các nước tư sản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng cô và các bạn đến với phần trình bày của em
Bài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
Những thành tựu về hóa học cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
Nguyễn Thị Hạ-10C3
-Trong lĩnh vực Háo học, định luật tuần hoàn của nhà bác học Nga Men-đê-lê-ép đã đặt cơ sở cho sự phân hạng các nguyên tố hóa học
Đôi nét về nhà Hóa học Men-đê-lê-ép:
-Men-đê-le-ép sinh ngày 27 tháng 1 năm 1834 ở thành phố To-bon của Nga, trong một gia đình có 17 người con, bố là hiệu trưởng trường trung học To-bon.
-Sau khi tốt nghiệp đại học năm 21 tuổi, ông dạy học tại trường Đại học Pê-téc-bua .
-Ông lần lượt qua Pháp và Đức học tập và nghiên cứu.
-Sau 33 năm nghiên cứu và giảng dạy ông được bổ nhiệm làm giám đốc khoa học bảo tồn của Trạm cân đo mẫu.Năm 1893, trạm này đổi tên thành Viên nghiên cứu khoa học đo lường mang tên Men-đe-lê-ép.
Đi-mi-tri I-va-no-vích Men-đê-lê-ép
-Kết quả hoạt động sáng tạo vĩ đại nhất của Men-đê-lê-ép là sự phát minh ra định luật tuần hoàn các nguyên tố năm 1869, lúc đó ông mới 35 tuổi.
-Ngoài ra, ông còn có nhiều công trình khác có giá trị như: các nghiên cứu về trọng lượng riêng của dung dịch nước, dung dịch của rượu - nước và khái niệm về dung dịch...
-Cuốn "Cơ sở hoá học" là công trình xuất sắc của Men-đê-lê-ép, trong đó lần đầu tiên toàn bộ hoá học vô cơ được trình bày theo quan điểm của định luật tuần hoàn.
-Bảng tuần hoàn các nguyên tố có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của hoá học. Nó không những là sự phân loại tự nhiên đầu tiên các nguyên tố hoá học, cho biết các nguyên tố có mối liên hệ chặt chẽ và hệ thống, mà còn định hướng cho việc nghiên cứu tiếp tục các nguyên tố mới.
-Ngày nay, định luật tuần hoàn vẫn còn là sợi chỉ dẫn đường và là lí thuyết chủ đạo của hoá học.
- Một trong các nguyên tố đó là nguyên tố 101 đã được điều chế lần đầu tiên năm 1955 và được đặt tên là mendelevi để tỏ lòng kính trọng nhà bác học Nga vĩ đại.
-Việc phát minh ra định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có giá trị to lớn không những đối với hoá học, mà cả đối với triết học.
Bức tượng điêu khắc vinh danh Men-đê-lê-ép và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học tại Bratislava
Huy chương Men-đê-lê-ép
Bài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
Những thành tựu về hóa học cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
Nguyễn Thị Hạ-10C3
-Trong lĩnh vực Háo học, định luật tuần hoàn của nhà bác học Nga Men-đê-lê-ép đã đặt cơ sở cho sự phân hạng các nguyên tố hóa học
Đôi nét về nhà Hóa học Men-đê-lê-ép:
-Men-đê-le-ép sinh ngày 27 tháng 1 năm 1834 ở thành phố To-bon của Nga, trong một gia đình có 17 người con, bố là hiệu trưởng trường trung học To-bon.
-Sau khi tốt nghiệp đại học năm 21 tuổi, ông dạy học tại trường Đại học Pê-téc-bua .
-Ông lần lượt qua Pháp và Đức học tập và nghiên cứu.
-Sau 33 năm nghiên cứu và giảng dạy ông được bổ nhiệm làm giám đốc khoa học bảo tồn của Trạm cân đo mẫu.Năm 1893, trạm này đổi tên thành Viên nghiên cứu khoa học đo lường mang tên Men-đe-lê-ép.
Đi-mi-tri I-va-no-vích Men-đê-lê-ép
-Kết quả hoạt động sáng tạo vĩ đại nhất của Men-đê-lê-ép là sự phát minh ra định luật tuần hoàn các nguyên tố năm 1869, lúc đó ông mới 35 tuổi.
-Ngoài ra, ông còn có nhiều công trình khác có giá trị như: các nghiên cứu về trọng lượng riêng của dung dịch nước, dung dịch của rượu - nước và khái niệm về dung dịch...
-Cuốn "Cơ sở hoá học" là công trình xuất sắc của Men-đê-lê-ép, trong đó lần đầu tiên toàn bộ hoá học vô cơ được trình bày theo quan điểm của định luật tuần hoàn.
-Bảng tuần hoàn các nguyên tố có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của hoá học. Nó không những là sự phân loại tự nhiên đầu tiên các nguyên tố hoá học, cho biết các nguyên tố có mối liên hệ chặt chẽ và hệ thống, mà còn định hướng cho việc nghiên cứu tiếp tục các nguyên tố mới.
-Ngày nay, định luật tuần hoàn vẫn còn là sợi chỉ dẫn đường và là lí thuyết chủ đạo của hoá học.
- Một trong các nguyên tố đó là nguyên tố 101 đã được điều chế lần đầu tiên năm 1955 và được đặt tên là mendelevi để tỏ lòng kính trọng nhà bác học Nga vĩ đại.
-Việc phát minh ra định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có giá trị to lớn không những đối với hoá học, mà cả đối với triết học.
Bức tượng điêu khắc vinh danh Men-đê-lê-ép và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học tại Bratislava
Huy chương Men-đê-lê-ép
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hạ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)