Bài 33. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng

Chia sẻ bởi Phạm Văn Bổng | Ngày 19/03/2024 | 3

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

`
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
Lớp 12A9
Giáo viên: Phạm Văn Bổng
Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
Bài 33
ĐBSH
Cả nước
Bản đồ hành chính vùng Đồng bằng sông Hồng
1. Thế mạnh
Dựa vào Atlat
và SGK hãy
trình bày
khái quát về
ĐBSH?
- Dân số 2011: 19,9 triệu người (22% số dân cả nước)
1. Thế mạnh
- Diện tích: 15.000 Km2 (chiếm 4,5% diện tích cả nước)
- Phạm vi lãnh thổ: bao gồm 10 tỉnh, thành phố.
Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hưng Yên, Hà Nam, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình
1. Các thế mạnh chủ yếu

Trong vùng kinh tế trọng điểm
Giáp các vùng và vịnh Bắc Bộ

Thuỷ hải sản
Du lịch
Cảng

Đá vôi, sét, cao lanh
Than nâu
Khí tự nhiên

Lao động dồi dào
Có kinh nghiệm và trình độ

Điện , nước
Mạng lưới giao thông

Tương đối tốt
Phục vụ sản xuất, đời sống

Thị trường
Lịch sử khai thác lãnh thổ
Phong phú
Nước dưới đất
Nước nóng, nước khoáng
Đất NN chiếm 51,2% diện tích đồng bằng
Trong đó 70% là đất phù sa màu mỡ
Dựa vào sơ đồ trình bày các thế mạnh chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng?
Vị trí địa lý
Tự nhiên
Kinh tế-xã hội
Đất
Nước
Biển
Khoáng sản
Dân cư
lao động
Cơ sở
Hạ tầng
Cơ sở v/c
Kĩ thuật
Thế
Mạnh
khác
Đất
Nước
Biển
Khoáng sản
Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Đất nông nghiệp 51,2% diện tích đồng bằng, trong đó có 70% là đất phù sa
Nguồn nước phong phú: trên bề măt dưới đất, nước nóng, nước khoáng
Vùng biển rộng, giàu tiềm năng
Khoáng sản: vật liệu xây dựng, than nâu, khí tự nhiên
Phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trồng cây hàng năm
Phát triển nông nghiệp, một số ngành công nghiệp, giao thông
Phát triển tổng hợp kinh tế biển
Phát triển công nghiệp sản xuất VLXD, năng lượng
Là vùng kinh tế trọng điểm, giáp với nhiều vùng KT quan trọng
Thuận lợi giao lưu với các vùng trong nước và khu vực
Các thế mạnh của vùng
Đồng bằng
Sông Hồng
a.Vị trí địa lý:
1. Thế mạnh của vùng
Dựa vào lược đồ hãy nêu các loai khoáng sản của đồng
bằng sông Hồng?
Lao động dồi dào, có kinh nghiệm và trình độ*
Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Mạng lưới giao thông, khả năng cung cấp điện nước tốt *
Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt vào bậc nhất cả nước.
Thị trường rộng, lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời *
Phát triển đa dạng các ngành kinh tế
Phục vụ tốt cho sự phát triển các ngành kinh tế và đời sống
Mở rộng và đa dạng hoá sản xuất
Cơ sở hạ tầng: phát triển thuộc loại tốt nhất cả nước:
-Mạng lưới giao thông đa dạng, được nâng cấp, có đầu mối quan trọng Hà Nội
Khả năng cung cấp
Điện, nước được đảm bảo
Cơ sở vật chất kĩ thuật: với các công trình thủy lợi, trạm giống,nhà máy.. Năng lực đáng kể,tương đối tốt phục vụ sản xuất, đời sống
Các thuận lợi khác:
-Tập trung nhiều di tích, lề hội, trường đại học , viện nghiên cứu…
-Thị trường rộng.
- Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời
C.y
+ Là vùng có số dân đông nhất, kết cấu dân số trẻ, mật độ dân số cao (1.225 người/km² - 2006).
 việc làm là vấn đề nan giải ( sức ép dân số quá lớn)
Người lao động chờ việc làm
Kẹt xe
2. Các hạn chế chủ yếu của vùng:
+ Chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai.
Ngập lụt do mưa bão
Mùa đông giá rét
+ Tài nguyên thiên nhiên hạn chế lại đang bị khai thác quá mức-> nhập nguyên liệu từ các vùng khác.
+ Môi trường đang bị ô nhiễm nặng
Công ty Miwon và công ty CP giấy Việt Trì xả thẳng nước thải ra sông Hồng
bọt bẩn
+ Việc chuyển cơ cấu kinh tế còn châm, chưa phát huy hết thế mạnh của vùng
3.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành
Dựa vào hình 33.2 nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSHồng?
+ Cơ cấu kinh tế theo ngành có sự chuyển dịch theo hướng tích cực: từ 1986- 2005:
Giảm tỉ trọng ngành nông –lâm – ngư 49.5% -> 25,1%.
Tỉ trọng công nghiệp –xây dựng xu hướng tăng 21,5% ->29,9% còn chậm.
Dịch vụ có xu hướng tăng nhanh 29% ->45%
+ Tuy nhiên, sự chuyển dịch còn chậm.
a. Thực trạng:
b. Các định hướng chính:
Xu hướng chung:
- Giảm tỉ trọng khu vực I
- Tăng nhanh tỉ trọng khu vực II và III
=> Trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao, gắn với giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường.
Trong nội bộ từng ngành có sự khác nhau.
Trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá CN chế biến, các CN khác và DV gắn liền với nền NN hàng hoá.
Đối với khu vực I:
- Giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt.
- Tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản
- Riêng trong ngành trồng trọt:
Giảm tỉ trọng của cây lương thực .
Tăng tỉ trọng cây CN, cây thực phẩm, cây rau quả.
Khu vực II:
Gắn liền với hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm để sử dụng Có hiệu quả các thế mạnh về tự nhiên - xã hội.
- Gồm các ngành :
Chế biến lương thực thực phẩm,dệt may và da giày,vật liệu xây dựng,cơ khí,điện tử…
Các thế mạnh chủ yếu của vùng
1
Các hạn chế chủ yếu của vùng
2
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
3
Các định hướng chính
4
Phát triển
bền vững
Tổng kết - đánh giá
Củng cố
Câu 1: Đồng bằng sông Hồng là vùng có mật độ dân số đứng thứ mấy của nước ta?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Tại sao việc làm là vấn đề nan giải ở Đồng bằng sông Hồng?
A. Dân số đông.
B. Cơ cấu dân số trẻ.
C. Kinh tế còn chậm phát triển.
D. Tất cả các phương án trên.
KẾT THÚC BÀI HỌC
Bài tập về nhà
Trả lời câu hỏi cuối bài học.
Làm bài tập trong tập bản đồ.
Chuẩn bị bài mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Bổng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)