Bài 33. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Đẩu | Ngày 19/03/2024 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

Công ty cổ phần thiết bị & phần mềm giáo dục - 62 nguyễn phong sắc , Hà nội
Trang bìa
Trang bìa:
Sở Giáo Dục- Đào Tạo Thái Bình Trường THPT Lý Bôn- Vũ Thư Gv: Phạm Ngọc Đẩu Kiểm Tra Bài Cũ
Câu 1: www.violet.vn/phamngocdau
Những thế mạnh chủ yếu để TD-MN BB phát triển công nghiệp là?
Khoáng sản phong phú, đa dạng
Trữ năng thuỷ điện dồi dào
Cảnh quan thiên nhiên đẹp, hấp dẫn
Khí hậu mát mẻ
Câu 2: www.violet.vn/phamngocdau
Những câu nào đúng trong những nhận định sau về vùng TD-MN BB ?
Là vùng có tài nguyên thiên nhiên đa dạng
Là vùng thưa dân, mật độ dân số thấp
Trình độ dân trí cao, lao động có tay nghề tốt
Nơi tập trung các dân tộc ít người, có nhiều di tích lịch sử - cách mạng.
H/a đặc trưng:
Những hình ảnh đặc trưng của vùng kinh tế nào? Bài Mới
Nội dung bài học: www.violet.vn/phamngocdau
Bài 33:Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng 1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng. 2. Các hạn chế chủ yếu của vùng. 3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính. a, Thực trạng b, Các định hướng chính. Khái quát: www.violet.vn/phamngocdau
Khái quát: * Diện tích: 15 nghìn km (4,5% dt tự nhiên toàn quốc). * Dân số: 18,2 triệu người( 21,6 % ds cả nước- 2006) * Phạm vi lãnh thổ: gồm 10 tỉnh, thành phố. 2 1. Các thế mạnh chủ yếu
Sơ đồ:
Sơ đồ các thế mạnh chủ yếu của vùng Đồng bằng sông Hồng thế mạnh VTĐL:
1. Các thế mạnh chủ yếu: - Vị trí địa lí: => Thuận lợi trong giao lưu và phát triển kinh tế. Thế mạnh Tự nhiên:
1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng: - Điều kiện tự nhiên- tài nguyên thiên nhiên: + Địa hình đồng bằng + Tài nguyên thiên nhiên : . tài nguyên nông nghiệp . tài nguyên biển . tài nguyên du lịch khá phong phú => Là cơ sở thuận lợi để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế. Thế mạnh kt- xh:
1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng: - Kinh tế - xã hội: + nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn + cơ sở hạ tầng và vật chất kĩ thuật tương đối tốt... => là nguồn lực quan trọng đối với sự phát triển kt- xh của vùng. h/a:
Lễ hội:
Văn hoá:
2. Các hạn chế chủ yếu của vùng
hạn chế:
2. Các hạn chế chủ yếu của vùng: h/a:
* Là vùng có dân số đông nhất, mật độ dân số cao, cơ cấu dân số trẻ... => Sức ép dân số lớn, việc làm là vấn đề nan giải. * Chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai. * Tài nguyên thiên nhiên hạn chế, khai thác , sử dụng chưa hợp lí, môi trường đang bị ô nhiễm . * Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm , chưa phát huy hết thế mạnh của vùng. 3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính
a, Thực trạng:
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính. a, Thực trạng: so sánh cả nước:
a, Thực trạng: - Giảm tỉ trọng khu vực I. - Tăng tỉ trọng khu vực II và III. => Cơ cấu kinh tế ĐBSH đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm. Lược đồ kt ĐBSH: www.violet.vn/phamngocdau
* Dựa vào lược đồ kinh tế ĐBSH hãy xác định vị trí, nhận xét và giải thích sự phân bố một số ngành sản xuất đặc trưng của vùng ĐBSH ? * Xác định các trung tâm công nghiệp của vùng theo quy mô từ lớn đến nhỏ? b, Các định hướng chính:
* Định hướng chung: - Tiếp tục giảm tỉ trọng KVI, tăng nhanh tỉ trọng KVII,KVIII. - Phát triển và hiện đại hoá CN chế biến, các ngành CN khác và DV gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hoá. * Trong nội bộ từng ngành: - KVI: Giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản - KVII: Hình thành các ngành CN trọng điểm: CBLT-TP, Dệt may, da giày, sx VLXD, Cơ khí- kĩ thuật điện- điện tử. -KVIII:Du lịch là ngành tiềm năng. các ngành DV khác : tài chính, ngân hàng, giáo dục- đào tạo... cũng phát triển mạnh nhằm đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch kinh tế. Cơ cấu Kt một số nước trong khu vực:
Tổng kết
Sơ đồ bài học:
Bài tập
Câu 1:
Hậu quả của việc gia tăng dân số nhanh ở ĐBSH là?
Nhịp điệu tăng trưởng kinh tế hàng năm giảm sút.
Sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu tích luỹ và cải thiện đời sống.
Bình quân đất nông nghiệp trên đầu người thấp nhất nước.
Sản lượng lương thực hàng năm không tăng lên.
Câu 2:
Trong cơ cấu kinh tế của ĐBSH năm 2005 , khu vực chiếm tỉ trọng cao nhất là?
Nông- lâm - ngư nghiệp
Công nghiệp
Xây dựng
Dịch vụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Đẩu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)