Bài 33. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng

Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Huỳnh Mai | Ngày 19/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:


ĐỊA LÍ 12
TRƯỜNG THPT AN KHÁNH
TỔ SỬ - ĐỊA – GDCD
BỘ MÔN: ĐỊA LÍ

KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết tỉnh nào có đường biên giới tiếp giáp với cả Trung Quốc và Lào?
A. Lai Châu. B. Điện Biên. C. Cao Bằng. D. Quảng Ninh.

Câu 2. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh để phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc
A. nhiệt đới. B. nhiệt đới và cận nhiệt.
C. nhiệt đới và ôn đới. D. cận nhiệt và ôn đới.

Câu 3. Gia súc lớn được nuôi nhiều nhất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. trâu. B. bò. C. ngựa. D. dê.
Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không tiếp giáp với Trung Quốc?
Lai Châu. B. Hà Giang. C. Tuyên Quang. D. Quảng Ninh.


Câu 5. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều nhà máy thủy điện với công suất lớn là do
A. nhiều sông ngòi. B. địa hình vùng đồi núi.
C. sông ngòi có độ dốc lớn. D. được nhà nước đầu tư phát triển.
Câu 7. Nguyên nhân nào để đàn lợn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển?
A. Cơ sở vật chất của ngành chăn nuôi khá tốt.
B. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
C. Công nghiệp chế biến phát triển.
D. Cơ sở thức ăn (cây hoa màu lương thực) dồi dào.
Câu 6. Khoáng sản phi kim loại đáng kể nhất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. apatit. B. sắt. C. đất hiếm. D. đá quý.
Là đồng bằng châu thổ lớn thứ 2 cả nước, dẫn đầu về năng suất lúa và có mật độ dân số cao nhất cả nước. Cho biết đây là vùng kinh tế nào?
BÀI 33: VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
NỘI DUNG CHÍNH

1. Thế mạnh chủ yếu của vùng

2. Hạn chế chủ yếu của vùng

3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và định hướng phát triển
1. Thế mạnh chủ yếu của vùng
Quan sát At lát Địa lí Việt Nam và lược đồ trên em hãy kể tên các tỉnh, thành phố trực thuộc ĐBSH
- Gồm 10 tỉnh, thành phố
a. Khái quát
- Diện tích: gần 15.000 km2 (chiếm 4,5% diện tích cả nước).
- Dân số: 21,2 triệu người 2016
b. Các thế mạnh chủ yếu
Dựa vào At lát Địa lí Việt Nam và lược đồ trên em hãy cho biết ĐBSH có VTĐL như thế nào?
- VTĐL: Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Phía Bắc, giáp với nhiều vùng kinh tế quan trọng.
* Vị trí địa lí
=> Giáp vùng giàu TNKS, thủy điện, giao lưu KT
Chia lớp thành 2 cụm nhóm lớn, HS hoạt động nhóm đôi trong 3 phút
Cụm nhóm 1: Tìm hiểu về tự nhiên của ĐB Sông Hồng
Cụm nhóm 2: Tìm hiểu về KTXH của ĐB Sông Hồng
* Tự nhiên
Đất nông nghiệp
51,2% diện tích
đồng bằng, trong
đó có 70% là
đất phù sa.
Đất
Tài nguyên nước
-Nguồn nước phong
phú (sông Hồng và sông Thái Bình) trên bề mặt, nước
ngầm, nước khoáng
Nước
Dựa vào At lát Địa lí Việt Nam và lược đồ trên em hãy cho biết đường bờ biển của ĐBSH kéo dài từ tỉnh nào đến tỉnh nào?
+ Vùng biển rộng, đường bờ
biển dài 400 km giàu tiềm
năng phát triển du lịch, GTVT,
nuôi trồng đánh bắt hủy hải sản…
+ Khoáng sản: VLXD, than nâu, khí tự nhiên =>Phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu XD, năng lượng.
* Kinh tế - xã hội
Điều kiện nào dẫn đến ĐBSH có nguồn lao động, dồi dào?
- Dân cư đông => Lao
động dồi dào. Có kinh nghiệm & trình độ
thuộc loại cao nhất
cả nước

- Cơ sở hạ tầng: Mạng lưới giao thông, khả năng cung cấp điện nước tốt.
- Cơ sở vật chất kĩ
thuật tương đối tốt, phục vụ sx và đời sống
+ Thế mạnh khác: Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời với nhiều di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống. Mạng lưới đô thị phát triển dày đặc
1. CÁC THẾ MẠNH CHỦ YẾU CỦA VÙNG
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
TỰ NHIÊN
KINH TẾ - XÃ HỘI

Đất NN
51,2%
Dtích
Đbằng
Nước
phong
phú
Bờ biển
dài
400 km
Khoáng
sản
không
nhiều
Dân

đông
Cơ sở
hạ
tầng
tốt
Cơ sở
VCKT
hoàn
thiện
Thế
mạnh
khác
Trong
vùng
KT
trọng
điểm
Giáp
các
vùng…
và biển
Trong
đó
70% là
đất
phù
sa
màu
mỡ
Sông
Hồng,
SThái
Bình
Nước
ngầm,
nước
khoáng
N.nóng
Thủy
hải
sản
- Du
lịch
- Hải
cảng

Đá
vôi,
sét,
cao
lanh.
Than
nâu.
Khí tự
nhiên
Lao
động
dồi
dào

kinh
nghiệm
& trình
độ
Mạng
lưới
giao
thông.
Điện,
nước
bảo
đảm
Thủy
lợi,
trại
giống,
nhà
máy,

nghiệp
Thị
trường
Lịch
sử
khai
thác


VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
Trong
vùng
KT
trọng
điểm
Giáp
các
vùng…
và biển
Đọc nội dung trong SGK mục 2 trang 151 cho biết: Những mặt hạn chế chủ yếu của Đồng bằng Sông Hồng
2. Hạn chế chủ yếu của vùng
- Dân số đông, mật độ dân số cao (1400ng/km2) gấp 5,8 lần MĐDS cả nước, cơ cấu dân số trẻ. Gây sức ép về việc làm
Khó khăn cho vấn đề giải quyết việc làm…...
- Nhiều thiên tai: Bão, ngập lụt, hạn hán….
Tài nguyên bị suy giảm.
- Thiếu nguyên liệu phục vụ CN: Phải nhập nguyên liệu từ các vùng khác về
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm
a. Thực trạng
Cơ cấu GDP của ĐBSH
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và định hướng chính
Em có nhận xét gì về cơ cấu GDP của ĐBSH?
- Cơ cấu kinh tế theo ngành của ĐBSH chuyển dịch: Giảm tỉ trọng KV I, tăng tỷ trọng KV II và III
- Cơ cấu kinh tế theo ngành của ĐBSH chuyển dịch theo hướng tích cực tuy nhiên còn chậm chưa phát huy hết các thế mạnh của vùng.
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và định hướng chính
a. Thực trạng
b. Các định hướng chính:
* Định hướng chung: Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.
* Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế:
Giảm tỉ trọng của
ngành trồng trọt,
tăng tỉ trọng ngành
chăn nuôi và thuỷ
sản
-Riêng trong ngành
trồng trọt :lại giảm
tỉ trọng của cây
lương thực tăng tỉ
trọng cây CN,
cây thực phẩm,
cây rau quả.
Đối với khu vực I:
- Khu vực II:
Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm: Vật liệu xây dựng,dệt may, da giày……
- Đối với khu vực III:

Tăng cường phát
triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục đào tạo…
Câu 1. Hiện nay đồng bằng sông Hồng gồm có mấy tỉnh, thành phố?
A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.
Câu 2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của đồng bằng sông Hồng là
A. giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.
B. giảm tỉ trọng khu vực I, III, tăng tỉ trọng khu vực II.
C. tăng tỉ trọng khu vực II, III, giảm tỉ trọng khu vực I.
D. tăng tỉ trọng khu vực I,II, giảm tỉ trọng khu vực III.
Sơ kết bài học
Câu 3. Ý nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của vùng Đồng bằng sông Hồng?
A. Giáp với Thượng Lào. B. Giáp Vịnh Bắc Bộ (Biển Đông ).
C. Giáp với Bắc Trung Bộ. D. Giáp với vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 4. Tài nguyên khoáng sản nào có giá trị nhất đối với Đồng bằng sông Hồng?
A. Dầu khí, than đá, sắt. B. Đá vôi, sét, cao lanh.
C. Than đá, quặng sắt, magan. D. Dầu khí, titan, quặng sắt.
Câu 5. Dân số đông đã ảnh hưởng tiêu cực như thế nào đến việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
A. Thiếu việc làm cho lao động. B. Kinh tế chậm phát triển.
C. Thiếu nguồn lao động trẻ. D. Thị trường tiêu thụ dồi dào.
Câu 6. Dựa vào Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết hai trung tâm kinh tế lớn của Đồng bằng sông Hồng?
A. Hà Nội, Bắc Ninh. B. Hà Nội, Hải Phòng.
C. Hà Nội, Nam Định. D. Hà Nội, Hải Dương.
Câu 7. Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 26, cho biết cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Hưng Yên
A. luyện kim đen, SX giấy và xenlulo. B. hóa chất, VLXD, điện tử.
C. đóng tàu, SX ô tô, cơ khí. D. thủy điện, cơ khí, đóng tàu.
Câu 8. Dựa vào Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết vườn Quốc gia nào không thuộc Đồng bằng sông Hồng?
A. Cát Bà. B. Cúc Phương. C. Xuân Thủy. D. Xuân Sơn.
Câu 10. Ở Đồng bằng sông Hồng tập trung nhiều di tích, lễ hội, các làng nghề truyền thống là do
A. nền kinh tế phát triển nhanh.
B. có nhiều dân tộc cùng chung sống.
C. chính sách đầu tư phát triển của nhà nước.
D. có lịch sử khai thác lâu đời với nền sản xuất phát triển.
Câu 9. Dựa vào Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết các sân bay quốc tế ở Đồng bằng sông Hồng là
A. Nội Bài, Ninh Bình. B. Nội Bài, Đà Nẵng.
C. Nội Bài, Cát Bi. D. Nội Bài, Gia Lâm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phương Huỳnh Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)