Bài 33. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Quân |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
1
1
2
BÀI 33: VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng
2. Các hạn chế chủ yếu của vùng.
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính
3
Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng
a. Vị trí địa lý và lãnh thổ:
* Vị trí địa lý
4
Giao lưu kinh tế
Phát triển tổng hợp kinh tế biển
1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng
a. Vị trí địa lý và lãnh thổ:
Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
* Lãnh thổ
5
DT: 15000 km2
Gồm 10 tỉnh - TP
6
21 triệu người ( năm 2016), chiếm khoảng 22% tổng dân số VN
Công nghiệp đồng bằng hình thành sớm nhất Việt Nam và phát triển mạnh trong thời kì đất nước công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng
Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
a. Vị trí địa lý và lãnh thổ:
b. Tự nhiên:
7
Sông Hồng
- Đất nông nghiệp 51,2% diện tích vùng, trong đó đất phù sa màu mỡ chiếm 70% thuận lợi phát triển nông nghiệp.
8
- Tài nguyên nước phong phú: nước ngầm, nước nóng, nước khoáng
9
- Tài nguyên biển: tiềm năng lớn phát triển tổng hợp kinh tế biển
10
Đá vôi
Sét
- Khoáng sản: đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên, ... thuận lợi phát triển công nghiệp đa ngành
11
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh làm đa dạng cơ cấu cây trồng.
Đặc điểm khí hậu của ĐBSH khác gì so với ĐBSCL?
12
1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng
Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
a. Vị trí địa lý và lãnh thổ:
b. Tự nhiên:
c. Kinh tế - xã hội
Lao động dồi dào.
- Có kinh nghiệm và trình độ.
Điện , nước.
- Mạng lưới giao thông.
Tương đối tốt.
- Phục vụ sản xuất, đời sống.
- Thị trường.
- Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Kinh tế-xã hội
Dân cư
lao động
Cơ sở hạ tầng
Cơ sở VCKT
Thế
mạnh
khác
13
14
Kết cấu hạ tầng phát triển mạnh (giao thông, điện, nước…),
Hệ thống đường cao tốc đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình; đường cao tốc Ninh Bình - Thanh Hóa; đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai và đang xây dựng tuyến Đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh.
Hệ thống đường quốc lộ có quốc lộ 1A xuyên Việt, đường liên tỉnh Hà Nội - Hưng Yên hay còn gọi là đường 39B, quốc lộ 5A nối Hà Nội tới Hải Phòng đi qua các tỉnh, Thành Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng; Đường cao tốc mới 5B Hà Nội - Hải Phòng đi qua các tỉnh, Thành Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng; quốc lộ 10 nối từ Ninh Bình đi Hải Phòng; quốc lộ 18 nối Hà Nội - Bắc Ninh - Hải Dương; Quốc lộ 39 từ phố Nối Hưng Yên tới cảng Diêm Điền; quốc lộ 21 nối Hà Nam đi Thịnh Long; quốc lộ 21B nối Hà Nội - Hà Nam - Nam Định - Ninh Bình; quốc lộ 38 nối Bắc Ninh tới Hà Nam đi qua Hưng Yên; Quốc lộ 38B nối Hải Dương tới Ninh Bình;; quốc lộ 45 nối Ninh Bình - Thanh Hóa; các quốc lộ khác như 2, 3, 6, 32, 35, 37...
Tuyến đường sắt Bắc – Nam và toả đi các thành phố khác; các sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay Cát Bi, Hải Phòng;
Các cảng lớn như cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân, cảng Diêm Điền, cảng Ninh Cơ...
Cơ sở vật chất kỹ thuật cho các ngành ngày càng hoàn thiện: hệ thống thuỷ lợi, các trạm, trại bảo vệ cây trồng, vật nuôi, nhà máy chế biến…
Khu vực có nhiều tuyến đường sông quốc gia được đưa vào danh sách Hệ thống đường sông Việt Nam như: Sông Hồng, Sông Đuống
15
- Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm và trình độ
- Thị trường rộng lớn.
- Thu hút đầu tư trong và nước ngoài.
- Kết cấu hạ tầng phát triển mạnh
- Cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối tốt
- Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, là nơi tập trung nhiều di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống…
1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng
Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
a. Vị trí địa lý và lãnh thổ:
b. Tự nhiên:
c. Kinh tế - xã hội
16
2. Các hạn chế chủ yếu của vùng.
Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng
17
18
19
Ngập lụt do mưa bão
Rét
20
21
bọt bẩn
22
2. Các hạn chế chủ yếu của vùng.
Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng
Dân số đông, mật độ dân số cao, cơ cấu dân số trẻ gây sức ép về nhiều mặt, nhất là giải quyết việc làm, quỹ đất nông nghiệp bị thu hẹp.
- Nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán…
Tài nguyên suy giảm, thiếu nguyên, nhiên liệu
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chưa phát huy thế mạnh của vùng.
23
Theo WB, vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ có thể tăng khoảng 4oC, nước biển dâng cao trong khoảng 1m. Với kịch bản này, theo các mô hình nghiên cứu, sẽ ngập khoảng 40% diện tích đồng bằng sông Cửu Long, 11% diện tích đồng bằng sông Hồng, 3% diện tích các tỉnh khác vùng ven biển bị ngập, 20% diện tích Thành phố Hồ Chí Minh và khoảng 10 - 12% dân số nước ta bị ảnh hưởng trực tiếp.
Thiên tai
Theo em sự biến đổi khí hậu toàn cầu ảnh hưởng đến Đồng bằng Sông Hồng không? Tại sao?
24
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính
a. Thực trạng
Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
- Giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II và III
- Có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm.
25
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính
a. Thực trạng
Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
b. Lí do chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế
- Là vùng trọng điểm lương thực, là vựa lúa thứ hai của cả nước
- Là địa bàn phát triển công nghiệp và dịch vụ quan trọng của nước ta
- Khai thác hiệu quả tiềm năng của vùng
- Phù hợp với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
26
27
A.Phát triển nhanh đô thị hóa; giải quyết tốt vấn đề xã hội ,môi trường.
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sông Hồng nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
B.Tăng trưởng kinh tế nhanh; giải quyết tốt vấn đề xã hội ,môi trường.
C.Đẩy nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa; giải quyết vấn đề việc làm.
D.Phát huy các tiềm năng có sẵn; giải quyết các vấn đề xã hội , môi trường
Giảm
Tăng
Dựa vào Atlat hoặc lược đồ SGK xác định các trung tâm kinh tế nổi bật của vùng và một số ngành kinh tế trọng điểm tại các trung tâm đó?
Ca trù
Chọi trâu - Đồ Sơn
Hát quan họ
Tràng An
Tam Cốc Bích Động
Định hướng chung: tiếp tục giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II và III
- Trong nội bộ từng ngành
* Trong khu vực I:
- Giảm trồng trọt, tăng chăn nuôi và thuỷ sản.
- Trong trồng trọt: giảm cây lương thực, tăng cây công nghiệp, thực phẩm và cây ăn quả.
* Trong khu vực II: chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm:
* Trong khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo,…
c. Định hướng
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính
a. Thực trạng
Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
b. Lí do chuyển dịch cơ cấu kinh tế
33
34
Nêu khái quát các thế mạnh của Đồng Bằng Sông hồng?
Đặc điểm dân cư có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế của vùng?
35
Thế mạnh nào về tự nhiên tạo sau đây tạo cho Đồng bằng sông Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông?
A. Đất phù sa màu mỡ.
B. Nguồn nước phong phú.
C. Có mùa đông lạnh kéo dài.
D. Ít có thiên tai.
36
Khó khăn nào sau đây ảnh hưởng mạnh nhất đến sản xuất công nghiệp của Đồng bằng sông Hồng?
A. Thiếu nguyên liệu tại chỗ.
B. Mật độ dân số cao nhất nước.
C. Cơ cấu kinh tế chậm chuyển biến.
D. Cơ sở hạ tầng còn hạn chế.
37
Đặc điểm kinh tế-xã hội nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng?
A. Mật độ dân số cao nhất cả nước.
B. Năng suất lúa cao nhất cả nước.
C. Sản lượng lúa lớn nhất cả nước.
D. Có lịch sử khai thác lãnh thổ sớm.
38
Xu hướng chung của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hướng tích cực của Đồng bằng sông Hồng là
A. tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III.
B. tăng tỉ trọng khu vực I và II, giảm tỉ trọng khu vực III.
C. giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.
D. giảm tỉ trọng khu vực I và III, tăng tỉ trọng khu vực II.
39
Cám ơn thầy cô và các em học sinh!
1
1
2
BÀI 33: VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng
2. Các hạn chế chủ yếu của vùng.
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính
3
Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng
a. Vị trí địa lý và lãnh thổ:
* Vị trí địa lý
4
Giao lưu kinh tế
Phát triển tổng hợp kinh tế biển
1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng
a. Vị trí địa lý và lãnh thổ:
Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
* Lãnh thổ
5
DT: 15000 km2
Gồm 10 tỉnh - TP
6
21 triệu người ( năm 2016), chiếm khoảng 22% tổng dân số VN
Công nghiệp đồng bằng hình thành sớm nhất Việt Nam và phát triển mạnh trong thời kì đất nước công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng
Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
a. Vị trí địa lý và lãnh thổ:
b. Tự nhiên:
7
Sông Hồng
- Đất nông nghiệp 51,2% diện tích vùng, trong đó đất phù sa màu mỡ chiếm 70% thuận lợi phát triển nông nghiệp.
8
- Tài nguyên nước phong phú: nước ngầm, nước nóng, nước khoáng
9
- Tài nguyên biển: tiềm năng lớn phát triển tổng hợp kinh tế biển
10
Đá vôi
Sét
- Khoáng sản: đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên, ... thuận lợi phát triển công nghiệp đa ngành
11
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh làm đa dạng cơ cấu cây trồng.
Đặc điểm khí hậu của ĐBSH khác gì so với ĐBSCL?
12
1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng
Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
a. Vị trí địa lý và lãnh thổ:
b. Tự nhiên:
c. Kinh tế - xã hội
Lao động dồi dào.
- Có kinh nghiệm và trình độ.
Điện , nước.
- Mạng lưới giao thông.
Tương đối tốt.
- Phục vụ sản xuất, đời sống.
- Thị trường.
- Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Kinh tế-xã hội
Dân cư
lao động
Cơ sở hạ tầng
Cơ sở VCKT
Thế
mạnh
khác
13
14
Kết cấu hạ tầng phát triển mạnh (giao thông, điện, nước…),
Hệ thống đường cao tốc đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình; đường cao tốc Ninh Bình - Thanh Hóa; đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai và đang xây dựng tuyến Đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh.
Hệ thống đường quốc lộ có quốc lộ 1A xuyên Việt, đường liên tỉnh Hà Nội - Hưng Yên hay còn gọi là đường 39B, quốc lộ 5A nối Hà Nội tới Hải Phòng đi qua các tỉnh, Thành Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng; Đường cao tốc mới 5B Hà Nội - Hải Phòng đi qua các tỉnh, Thành Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng; quốc lộ 10 nối từ Ninh Bình đi Hải Phòng; quốc lộ 18 nối Hà Nội - Bắc Ninh - Hải Dương; Quốc lộ 39 từ phố Nối Hưng Yên tới cảng Diêm Điền; quốc lộ 21 nối Hà Nam đi Thịnh Long; quốc lộ 21B nối Hà Nội - Hà Nam - Nam Định - Ninh Bình; quốc lộ 38 nối Bắc Ninh tới Hà Nam đi qua Hưng Yên; Quốc lộ 38B nối Hải Dương tới Ninh Bình;; quốc lộ 45 nối Ninh Bình - Thanh Hóa; các quốc lộ khác như 2, 3, 6, 32, 35, 37...
Tuyến đường sắt Bắc – Nam và toả đi các thành phố khác; các sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay Cát Bi, Hải Phòng;
Các cảng lớn như cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân, cảng Diêm Điền, cảng Ninh Cơ...
Cơ sở vật chất kỹ thuật cho các ngành ngày càng hoàn thiện: hệ thống thuỷ lợi, các trạm, trại bảo vệ cây trồng, vật nuôi, nhà máy chế biến…
Khu vực có nhiều tuyến đường sông quốc gia được đưa vào danh sách Hệ thống đường sông Việt Nam như: Sông Hồng, Sông Đuống
15
- Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm và trình độ
- Thị trường rộng lớn.
- Thu hút đầu tư trong và nước ngoài.
- Kết cấu hạ tầng phát triển mạnh
- Cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối tốt
- Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, là nơi tập trung nhiều di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống…
1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng
Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
a. Vị trí địa lý và lãnh thổ:
b. Tự nhiên:
c. Kinh tế - xã hội
16
2. Các hạn chế chủ yếu của vùng.
Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng
17
18
19
Ngập lụt do mưa bão
Rét
20
21
bọt bẩn
22
2. Các hạn chế chủ yếu của vùng.
Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng
Dân số đông, mật độ dân số cao, cơ cấu dân số trẻ gây sức ép về nhiều mặt, nhất là giải quyết việc làm, quỹ đất nông nghiệp bị thu hẹp.
- Nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán…
Tài nguyên suy giảm, thiếu nguyên, nhiên liệu
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chưa phát huy thế mạnh của vùng.
23
Theo WB, vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ có thể tăng khoảng 4oC, nước biển dâng cao trong khoảng 1m. Với kịch bản này, theo các mô hình nghiên cứu, sẽ ngập khoảng 40% diện tích đồng bằng sông Cửu Long, 11% diện tích đồng bằng sông Hồng, 3% diện tích các tỉnh khác vùng ven biển bị ngập, 20% diện tích Thành phố Hồ Chí Minh và khoảng 10 - 12% dân số nước ta bị ảnh hưởng trực tiếp.
Thiên tai
Theo em sự biến đổi khí hậu toàn cầu ảnh hưởng đến Đồng bằng Sông Hồng không? Tại sao?
24
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính
a. Thực trạng
Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
- Giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II và III
- Có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm.
25
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính
a. Thực trạng
Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
b. Lí do chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế
- Là vùng trọng điểm lương thực, là vựa lúa thứ hai của cả nước
- Là địa bàn phát triển công nghiệp và dịch vụ quan trọng của nước ta
- Khai thác hiệu quả tiềm năng của vùng
- Phù hợp với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
26
27
A.Phát triển nhanh đô thị hóa; giải quyết tốt vấn đề xã hội ,môi trường.
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sông Hồng nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
B.Tăng trưởng kinh tế nhanh; giải quyết tốt vấn đề xã hội ,môi trường.
C.Đẩy nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa; giải quyết vấn đề việc làm.
D.Phát huy các tiềm năng có sẵn; giải quyết các vấn đề xã hội , môi trường
Giảm
Tăng
Dựa vào Atlat hoặc lược đồ SGK xác định các trung tâm kinh tế nổi bật của vùng và một số ngành kinh tế trọng điểm tại các trung tâm đó?
Ca trù
Chọi trâu - Đồ Sơn
Hát quan họ
Tràng An
Tam Cốc Bích Động
Định hướng chung: tiếp tục giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II và III
- Trong nội bộ từng ngành
* Trong khu vực I:
- Giảm trồng trọt, tăng chăn nuôi và thuỷ sản.
- Trong trồng trọt: giảm cây lương thực, tăng cây công nghiệp, thực phẩm và cây ăn quả.
* Trong khu vực II: chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm:
* Trong khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo,…
c. Định hướng
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính
a. Thực trạng
Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
b. Lí do chuyển dịch cơ cấu kinh tế
33
34
Nêu khái quát các thế mạnh của Đồng Bằng Sông hồng?
Đặc điểm dân cư có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế của vùng?
35
Thế mạnh nào về tự nhiên tạo sau đây tạo cho Đồng bằng sông Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông?
A. Đất phù sa màu mỡ.
B. Nguồn nước phong phú.
C. Có mùa đông lạnh kéo dài.
D. Ít có thiên tai.
36
Khó khăn nào sau đây ảnh hưởng mạnh nhất đến sản xuất công nghiệp của Đồng bằng sông Hồng?
A. Thiếu nguyên liệu tại chỗ.
B. Mật độ dân số cao nhất nước.
C. Cơ cấu kinh tế chậm chuyển biến.
D. Cơ sở hạ tầng còn hạn chế.
37
Đặc điểm kinh tế-xã hội nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng?
A. Mật độ dân số cao nhất cả nước.
B. Năng suất lúa cao nhất cả nước.
C. Sản lượng lúa lớn nhất cả nước.
D. Có lịch sử khai thác lãnh thổ sớm.
38
Xu hướng chung của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hướng tích cực của Đồng bằng sông Hồng là
A. tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III.
B. tăng tỉ trọng khu vực I và II, giảm tỉ trọng khu vực III.
C. giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.
D. giảm tỉ trọng khu vực I và III, tăng tỉ trọng khu vực II.
39
Cám ơn thầy cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)