Bài 33. Thực hành: Xem phim về tập tính của động vật

Chia sẻ bởi Khổng Minh Giang | Ngày 09/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Thực hành: Xem phim về tập tính của động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

BẢN BÁO CÁO THỰC HÀNH:
SINH HỌC



TRẦN VĂN SƠN
BÙI THỊ THANH TÂM
KHỔNG MINH GIANG
NGUYỄN THỊ QUYÊN
Thực hiện:
THỰC HÀNH:
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên ngoài cơ thể ), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại

I,PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
1/ Tập tính bẩm sinh
Tập tính bẩm sinh là tập tính sinh ra đã có, được di truyên từ bố mẹ, đặc trưng cho loài

MỘT SỐ HÌNH ẢNH
Khi mệt mỏi chó sẽ ngủ
Không cần ai dạy chó tự biết cắn
Khi gặp nguy hiểm rắn tự vệ
Bướm tự biết hút mật hoa làm thức ăn

Ngay từ nhỏ khỉ đã biết leo trèo
2, Tập tính học được
tập tính hợc được là tập tính được hình thành trong quà trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
HÌNH ẢNH MINH HOẠ
Khi gặp nguy hiểm đàn ngựa sẽ chạy
Vẹt nói được tiếng người
Nhìm thấy người chuột chạy
II, MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
1, Quyen nhờn
Quyen nhờn là hình thức học tập đơn giản nhất. Động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lập lại nhiều lần nếu những khích thích đó không kèm theo sự nguy hiểm nào.
HÌNH ẢNH MINH HOẠ
Cá biển không sợ người
Chó mèo cùng chung sống
Cừu không biết sợ người
2, Tập tính in vết
In vết có nhiều ở loài động vật, dễ thấy nhất ở chim. Ngay sau khi mới nở (đẻ) ra, con non đã có “ tính bám” và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên. Thường thì vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên là con mẹ chúng. Tuy nhiên, nếu không có bố mẹ chúng sẽ đi theo vật chuyển động chúng nhìn thấy.
In vết có hiệu quả nhất ở giai đoạn mới sinh cho đén hai ngày sau.
Nhờ in vết con non di chuyển theo bố mẹ, do đó nó được chăn sóc nhiều hơn
HÌNH ẢNH MINH HOẠ
Vịt con đi theo mẹ
Đàn vịt đi theo người chăn vịt
Mẹ gà con vịt
Bò con theo mẹ
Người mẹ dễ mến
3, Điều kiện hoá
Điều kiện hoá đáp ứng là hình thành mối liên khết mới trong thần khinh trung ương dưới tác động của kích thích kết hợp đông thời
Điều khiện hoá hành động là kiểu liên kết một hành vi của động vâtj với một phẩn thưởng ( phạt ), sau đó động vật chủ động lập lại các hành vi đó
Điều kiện hoá đáp ứng
(theo kiểu I. Paplôp)
Nghe tiếng gõ máng lợn tự chạy ra ăn
Điều kiện hoá hành động
( Theo kiểu B. F. Skinnơ )
Khi đói lợn tự biết chạy ra máng để ăn
4, Học ngầm
Học ngầm là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là mình đã học được. Sau này, khi có nhu cầu thì kiến thức đó tái hiện lại giúp động vật giải quyết được những tình huống tương tự.
Con chuột nhanh chóng tìm được thức ăn và lẩn tránh kẻ thù
Mèo con khám phá căn nhà mới
4, Học khôn
Học khôn là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết các tình huống mới.
Học khôn chỉ có ở động vật có hệ thần kinh rất phát triển như người và các động vật khác thuộc bộ linh trưởng.
Tinh tinh tự biết sếp hộp để lấy chuối
Khỉ biết dùng vòi hút uống nước dừa
Và dùng que bắt mối
Tắm suối nước nóng để chũa bệnh
Bạc tuộc dùng vỏ dừa ngụy trang
III, MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
Tập tính ở động vật rất đa dạng và phong phú. Có thể chia tập tính của động vật thành các dạng: Tập tính kiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tín sinh sản, tập tính di cư, tập tính sống theo bầy đàn....
1) Tập tính kiếm ăn
Tác nhân kích thích: hình ảnh, âm thanh, mùi phát ra từ con mồi.
Tập tính ăn của các động vật khác nhau là khác nhau.
Đối với các động vật có hệ thần kinh chưa phát triển, đa số các tập tính kiếm ăn là tập tính bẩm sinh.
Ở động vật có bộ thần kinh phát triển, phần lớn tập tính kiếm ăn là do học tập từ bố mẹ, từ đồng loại hoặc do kinh nghiệm của bản thân.

Đại bàng săn mồi
Cá mập đi săn mồi
Hàm cá mập
Bữa ăn ngon lành của con sứa
Hải quỳ dùng màu sắc sặc sỡ để bắn mồi
Thủy tức khi có mồi chạm vào các xúc tu, thủy tức sẽ tự đưa thức ăn vào miệng.
Tôm dùng ánh sáng bắt mồi
Đỉa sống trong nước, khi nghe có tiếng động nước sẽ tự động bơi lại phía đó để kiếm ăn.
Gấu trúc ăn măng
Gấu đen ăn cá
Sư tử con bú sữa
Tập tính kiếm ăn của Báo
Rình mồi
Đuổi mồi
Cắn cổ để con mồi mất máu mà chết
Thong dong gặm cỏ
Cổ cao ăn lá trên cao
Mật hoa là thức ăn ưa thích của chim ruồi
2) Tập tính bảo vệ lãnh thổ:
Tác nhân kích thích: Thiếu thức ăn, nơi làm tổ, ghép đôi, kiếm ăn cho các con non hay các mâu thuẫn đối kháng khác…
Tập tính bảo vệ lãnh thổ của mỗi loài rất khác nhau.
Phạm vi bảo vệ lãnh thổ của mỗi loài là khác nhau.
Gặp nhiều nhất ở động vật có xương sống (chim, thú) và một số chân khớp trong việc xây tổ, đẻ trứng, chăm sóc và bảo vệ con cái.

Hổ đe doạ con hổ khác đến sâm chiếm đất
Cuộc chiến bảo vệ lãnh thổ
Sư tử đực trông coi lãnh thổ
Trông coi lãnh thổ
Những bước đi hùng dũng trên đất của mình
Sơn dương dùng nước tiêu đẻ đánh dấu lãnh thổ
Cuộc chiến bảo vệ lãnh thổ giữa hai con hươu
Chiến đấu vì lãnh thổ với cả động vật khác loài
3) Tập tính sinh sản
Tác nhân kích thích: thường khởi đầu là do một kích thích của môi trường ngoài (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, âm thanh,…) tác động vào các giác quan hay kích thích, tác động của hoocmon sinh dục gây nên hiện tượng chín sinh dục.
Phần lớn tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.
Chuẩn bị cho việc sinh sản, được thể hiện bằng các hành động: ve vãn, khoe mẽ, …hay bằng âm thanh, hoặc thậm chí bằng cả mùi, màu, …

Âm thanh
Ếch phát ra âm thanh để kêu gọi bạn tình
Rừa tìm đường về bãi biển nơi chúng sinh ra đẻ trứng
Sau khi trưởng thành, đến kỳ sinh sản (khoảng 35 năm sau) những chú rùa con lại tìm đường quay về nơi chúng đã sinh ra và làm tổ ngay tại đó dù đã bơi đi xa hàng nghìn km.
Từ biển cá hồi bơi ngược dòng nước về thượng nguồn sông đẻ trứng
Hành động
Công đực sẽ nhảy múa và khoe mẽ bộ lông sặc sỡ của mình để quyến rũ công mái
Bộ lông khuyến rũ
Chim đực làm tổ để thu hút con cái
Cùng nhau kiếm ăn
Vũ điệu tình yêu
Con đực ve vãn con cái
Khi tình yêu chớm nở
Lợi ích của cái diều đỏ
Chúng cùng nhau xây dựng gia đình
Cùng nhau nuôi dưỡng con cái
Bảo vệ những đứa con bé nhỏ
Những đứa con luôn theo sát mẹ nó
Ngay cả đối với động vật lớn nhất hành tinh
Tình mẫu tử
4) Tập tính di cư
Tác nhân kích thích (nguyên nhân): Tránh điều kiện môi trường không thuận lợi.
Thường di chuyển một quảng dài.
Di cư theo mùa phổ biến ở chim hơn so với ở các lớp động vật khác.
Định hướng nhờ mặt trăng, mặt trời, các vì sao, địa hình, từ trường. Cá định hướng nhờ thành phần hóa học và hướng dòng chảy.

Đàn bò di cư đến nơi có nhiều thức ăn
Di cư
Bầy chim di cư
Đàn sếu di cư
Cua đỏ
tìm đường
ra biển đẻ trứng
Và sự trở về
của
đàn cua con
5) Tập tính xã hội
Là tập tính sống bầy đàn. Dưới đây là vài tập tính xã hội:
Tập tính thứ bậc: duy trì trật tự trong đàn, tăng cường truyền tính trạng tốt của con đầu đàn cho thế hệ sau.
Tập tính vị tha: là tập tính hy sinh quyền lợi bản thân, thậm chí là tính mạng. Giúp nhau kiếm ăn, tự vệ. Duy trì sự tồn tại của cả đàn.
Có sự phân chia thứ bậc. Mỗi bày đàn đều có con đầu đàn
Bầy cá trích
Chúng sống theo bầy đàn đẻ có thể bảo vệ nhau
Đàn trâu rừng
Chúng cùng nhau săn mồi
Ong thợ vây xung quang ong chúa
Những con kiến có thể dùng thân thể mình để làm cầu nối để bày đàn qua sông
Sói sống theo bầy đàn và
có con làm thủ lĩnh
Xã hội linh cẩu
Những phút nghỉ ngoi bên gia đình
Cùng nhau săn mồi
nhưng con đầu đàn
được phần nhiều hơn
Con voi cái lớn tuổi nhất làm con đầu đàn
VI, ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG và sản xuất

Đua lợn
Làm xiếc
Vườn bách thú
Bể cá cảnh
Chăn nuôi
Đi lại
Săn bắt
Làm
cảnh
Thơm ghê !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Khổng Minh Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)