Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất

Chia sẻ bởi Lại Thị Phương Liên | Ngày 08/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Bài 33
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI

QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
1.Khái niệm
I. HÓA THẠCH LÀ GÌ?
Hóa thạch là di tích của các sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất
2. Sự hình thành hóa thạch
3. Vai trò của hóa thạch
Hóa thạch có ý nghĩa to lớn trong việc nghiên cứu sinh học và địa chất học
Căn cứ vào hóa thạch trong các lớp đất đá , người ta có thể xác định được lịch sử phát sinh, phát triển và diệt vong của sinh vật
Là dẫn liệu quí để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất
II. LỊCH SỬ CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa
Là hiện tượng các phiến kiến tạo liên tục di chuyển do lớp dung nham nóng chảy bên dưới chuyển động
II. LỊCH SỬ CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa
II. LỊCH SỬ CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa
2. Sinh vật trong các đại địa chất
HÀNH TRÌNH VỀ QUÁ KHỨ
Cách đây 4600 triệu năm
Từ đó phát triển thành Tảo đơn bào nguyên thủy là những thực vật đầu tiên của giới thực vật, sau đó sẽ phát triển thành các Tảo sống ở nước.
Do điều kiện môi trường sống thay đổi, do sự vận động của vỏ Trái Đất hình thành lục địa mới một số tảo chết hàng loạt, một số khác sống sót có biến đổi để thích nghi với điều kiện môi trường sống thay đổi, hình thành thực vật ở cạn đầu tiên , đó là Quyết trần phát triển từ Tảo đa bào nguyên thủy là tổ tiên của Rêu, Quyết.
Khi Trái Đất khí hậu còn rất nóng và ẩm thì Quyết phát triển mạnh tạo thành các khu rừng các cây gỗ lớn, đó là Quyết cổ đại (Dương xỉ cổ). Có những loài động vật khổng lồ: ( có những con chuồn chuồn với sải cánh dài 1m, có những con gián khổng lồ...)
Rừng quyết( dương xỉ cổ)
Khí hậu trở nên khô và lạnh hơn, một số Quyết cổ đại không thích nghi với sự thay đổi khí hậu thì bị chết, một số khác sống sót cho ra Quyết ngày nay, một số hình thành đặc điểm thích nghi với điều kiện sống mới hình thành cây Hạt trần.
Quyết cổ đại bị chết
Dương xỉ
Hạt trần
Khí hậu trở nên khô hơn do Mặt Trời chiếu sáng liên tục, các Hạt trần nguyên thủy dần dần bị chết do không thích nghi với điều kiện sống mới, một số hình thành nên Hạt trần ngày nay, một số biến đổi thích nghi với điều kiện sống mới hình thành nên các cây Hạt kín.
Hạt trần ngày nay
Các cây Hạt kín
Kết luận:
+ Tổ tiên chung của thực vật là cơ thể sống đầu tiên
+ Giới thực vật từ khi xuất hiện đã không ngừng phát triển theo chiều hướng từ đơn giản đến phức tạp, chúng có cùng nguồn gốc và có quan hệ họ hàng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lại Thị Phương Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)