Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất

Chia sẻ bởi Trần Hồng Quân | Ngày 08/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

SỞ VH TT & DL HÀ NỘI
TRƯỜNG PTNK TDTT HÀ NỘI
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô và các em học sinh tham dự tiết học
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Trong giai đoạn tiến hóa hóa học các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành nhờ
A. c¸c nguån năng l­îng tù nhiªn.
B. sù phøc t¹p ho¸ c¸c hîp chÊt hữu c¬.
C. sù ®«ng tô cña c¸c chÊt tan trong ®¹i d­¬ng nguyªn thuû.
D. c¸c enzym tæng hîp.

2. TiÕn ho¸ tiÒn sinh häc lµ qu¸ trình
A. hình thµnh c¸c p«lipeptit tõ c¸c axit amin.
B. hình thành tế bào sống đầu tiên
C. c¸c ®¹i ph©n tö hữu c¬.
D. xuÊt hiÖn c¸c nuclª«tit vµ saccarit.
Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
I. Hóa thạch và vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới
Kiến trong hổ phách
1. Hóa thạch là gì?
Lá cây trong đá
Hóa thạch động vật biển
Cá trong đá
Tôm ba lá trong đất đá
Xương khủng long từ đất đá
Xác voi ma mút từ băng
2. Vai trò của các hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới
Hoá thạch là bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.

Dựa vào tuổi của hoá thạch chúng ta biết được loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau và mối quan hệ họ hàng giữa các loài.

Tuổi của hóa thạch được xác định qua phân tích các đồng vị phóng xạ trong hóa thạch như cacbon 14 (thời gian bán rã 5730 năm), urani 238 (thời gian bán rã 4,5 tỉ năm)
ĐV 2 mảnh vỏ từ 200 triệu năm trước
Hóa thạch cua từ 25 triệu năm trước
II. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa
250 triệu năm trước
180 triệu năm trước
Các lục địa hiện nay
135 triệu năm trước
65 triệu năm trước
Các lớp của Trái Đất
Các phiến kiến tạo tách nhau ra
Các phiến kiến tạo va vào nhau tạo núi
Các phiến kiến tạo trượt lên nhau
Dung nham chảy từ núi lửa
Núi lửa xuất hiện
Hiện tượng trôi dạt lục địa có tác động tới khí hậu như thế nào?

Từ đó sinh giới bị ảnh hưởng như thế nào?
2. Sinh vật trong các đại địa chất
2. Sinh vật trong các đại địa chất
1. Thứ tự của 5 đại trong lịch sử phát triển sự sống là:
A. Cổ sinh, Thái cổ, Nguyên sinh, Trung sinh, Tân Sinh. B. Thái cổ, Cổ sinh, Nguyên sinh, Trung sinh, Tân Sinh.
C. Cổ sinh, Nguyên sinh, Thái cổ, Trung sinh, Tân Sinh.
D. Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh, Trung sinh, Tân Sinh.

2. Kỉ Cambri thuộc đại:
A. Cổ sinh.
B. Thái cổ.
C. Trung sinh.
D. Tân sinh.
Đại Thái cổ
(3500 triệu năm)
Hóa thạch sinh vật nhân sơ cổ nhất
Đại Thái cổ
Động vật không xương sống thấp ở biển
Đại nguyên sinh(2500 triệu năm)
Tảo
Đại nguyên sinh(2500 triệu năm)
Hóa thạch động vật cổ
Phát sinh các ngành động vật ở dưới nước
Đại Cổ sinh
Kỉ Cambri (542 triệu năm)
Phân hóa tảo
- Phát sinh thực vật. Tảo biển ngự trị. Tuyệt diệt nhiều sinh vật
Kỉ Ocđôvic (488 triệu năm)
- Cây có mạch và động vật lên cạn

Kỉ Silua (444 triệu năm)
- Phân hóa cá xương.
Kỉ Đêvôn (416 triệu năm)
Phát sinh lưỡng cư và côn trùng
- Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện.
- Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát
Kỉ Cacbon (360 triệu năm)
- Phân hóa bò sát. Phân hóa côn trùng.
- Tuyệt diệt nhiều động vật biển
Kỉ Pecmi (300 triệu năm)
Hình ảnh bò sát kỉ Pecmi
- Cây hạt trần ngự trị
Đại Trung sinh
Kỉ Triat (250 triệu năm)
Phân hoá bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh thú và chim
- Cây hạt trần ngự trị
Kỉ Jura (200 triệu năm)
Bò sát cổ ngự trị
Kiếm long
Khủng long mỏ chim
Ngư long
Khủng long ở nước
Phân hoá chim
-Xuất hiện thực vật có hoa.
Kỉ Krêta (145 triệu năm)
Tiến hóa động vật có vú.
Đầu kỉ bò sát vẫn phát triển
Động vật có vú tiến hóa
Cuối kỉ tuyệt diệt nhiều loài sinh vật kể cả bò sát cổ

- Phát sinh các nhóm linh trưởng
Đệ tam (65 triệu năm)
Cây có hoa ngự trị
Phân hóa các lớp thú, chim, côn trùng
Phân hóa các lớp thú, chim, côn trùng
- Băng hà, khí hậu lạnh, khô
Kỉ Đệ tứ (1,8 triệu năm)
- Xuất hiện loài người
1. Loài người xuất hiện vào kỉ
A. Đệ tam của đại Tân sinh
B. Đệ tứ của đại Tân sinh
C. Phấn trắng của đại Trung sinh
D. Jura của đại Trung sinh.
2. Đại Trung sinh là đại phát triển ưu thế của
A. quyết thực vật và lưỡng cư.
B. dương xỉ có hạt và bò sát
C. cây Hạt trần và bò sát.
D. cây hạt kín và thú
3. Thực vật ở cạn đầu tiên xuất hiện ở kỉ:
A. Than đá.
B. Đêvôn
C. Silua.
D. Cambri.
4. Cây có hoa ngự trị ở kỉ
A. Đệ tam.
B. Đệ tứ
C. Phấn trắng.
D. Tam điệp
5. Bò sát xuất hiện ở kỉ
A. Pecmi.
B. Than đá.
C. Đêvôn.
D. Tam điệp
6. Động vật có vú đầu tiên xuất hiện ở kỉ
A. Than đá.
B. Đêvôn
C. Tam điệp
D. Đệ tứ
Câu hỏi và bài tập SGK
Câu 5. Khí hậu của Trái Đất sẽ như thế nào trong những thế và thiên niên kỉ tới? Cần làm gì để ngăn chặn nạn đại diệt chủng có thể xảy ra do con người?
THÀNH ĐẠT TRONG MỌI LĨNH VỰC
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHOẺ
Người thực hiện:
TRẦN HỒNG QUÂN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hồng Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)