Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lương |
Ngày 08/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Văn Lương
Trường THPT Hà Huy Tập – Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh
TIẾT 34
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI
QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
Hóa thạch đốt xương sống Khủng long Titanosaurus
Hóa thạch Tay Cuộn (Brachiopoda) tuổi Devon, con vật có tên Eurypirifer tonkinensis, tìm thấy trong vùng Lũng cú, cực bắc của Việt Nam
Hóa thạch con Chim thủy tổ Archaeopteryx tuổi Trias, tìm thấy trong vùng Bavarie, CHLB Đức
Hóa thạch dấu chân người nguyên thủy in trên đá núi lửa ở Tanzania:
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
1. Định nghĩa
- Hóa thạch là di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước, để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất.
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
1. Định nghĩa
- Hóa thạch thường gặp là các sinh vật bằng đá (có thể là toàn bộ cơ thể, có thể là một phần cơ thể), các mảnh xương, mảnh vỏ sinh vật hóa đá, đôi khi là xác sinh vật được bảo quản trong băng tuyết, trong hổ phách. Một số sinh vật hiện nay, rất ít hoặc không biến đổi so với trước đây được coi là dạng hóa thạch sống.
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
1. Hoá thạch là gì?
2. Sự hình thành hoá thạch:
- Sinh vật chết đi, phần mềm bị phân hủy, phần cứng còn lại trong đất:
+ Đất bao phủ ngoài, tạo khoảng trống bên trong → hóa thạch khuôn ngoài.
+ Các chất khoáng lấp đầy khoảng trống, hình thành sinh vật bằng đá → hóa thạch khuôn trong.
- Một số sinh vật khi chết được giữ nguyên vẹn trong các lớp băng (voi ma mút), hổ phách (kiến), không khí khô (bò sát) ...
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
1. Hoá thạch là gì?
3. Vai trò của hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới
2. Sự hình thành hoá thạch:
- Hóa thạch là bằng chứng trực tiếp để biết được lịch sử phát sinh, phát triển của sinh vật.
- Là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
- Là hiện tượng di chuyển của các lục địa (các phiến kiến tạo) do lớp dung nham nóng chảy bên dưới chuyển động.
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
- Sự trôi dạt lục địa làm thay đổi về địa chất → sự biến đổi mạnh mẽ về khí hậu của các lục địa, dẫn tới có thể là những đợt đại tuyệt chủng hàng loạt các loài, sau đó là thời điểm bùng nổ sự phát sinh các loài mới.
Sự trôi dạt lục địa có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của sinh giới?
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
Phương pháp xác định tuổi đất và hóa thạch:
* Xác định tuổi hóa thạch: Nhờ phân tích đồng vị phóng xạ trong hóa thạch hoặc trong lớp đất đá chứa hóa thạch
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
* Căn cứ phân định thời gian địa chất:
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
- Dựa vào những biến cố lớn về khí hậu, địa chất để phân định mốc thời gian địa chất:
+ Mặt đất nâng lên, hạ xuống.
+ Đại lục di chuyển theo chiều ngang.
+ Sự chuyển động tạo núi.
+ Sự phát triển của băng hà.
- Dựa vào những biến cố trên và các hóa thạch điển hình → lịch sử sự sống chia làm 5 đại: Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
* Sinh vật trong các đại địa chất.
Đại
Thái cổ
Đại
Nguyên sinh
Trái Đất vẫn trong giai đoạn kiến tạo mạnh mẽ, có sự phân bố lại lục địa và đại dương. Núi lửa hoạt động, xuất hiện các sinh vật bậc thấp và sự sống tập trung dưới nước.
* Căn cứ phân định thời gian địa chất:
ĐẠI THÁI CỔ
Ốc anh vũ
ĐẠI NGUYÊN SINH
Là đại chinh phục đất liền của thực vật, động vật.
Đại
Cổ sinh
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
Là đại phồn thịnh của cây Hạt trần và Bò sát.
Đại
Trung sinh
* Sinh vật trong các đại địa chất.
* Căn cứ phân định thời gian địa chất:
Bò cạp tôm
Tôm ba lá
Một số dạng quyết trần
Nhện
Bò sát
Thực vật có hạt
Thực vật hạt trần
ĐẠI TRUNG SINH
Thằn lằn cá
Thằn lằn cổ rắn
Thú lông nhím
Chim Thuỷ Tổ
Cây hạt trần
Một số thực vật hạt kín nguyên thủy
(cây hai lá mầm)
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
Là đại phồn thịnh của thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú. Đặc biệt là sự xuất hiện của loài người.
Đại
Tân sinh
* Sinh vật trong các đại địa chất.
* Căn cứ phân định thời gian địa chất:
Một số động vật có vú ở kỉ Đệ Tam
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
Là đại phồn thịnh của cây Hạt trần và Bò sát.
Đại
Trung sinh
Là đại chinh phục đất liền của thực vật, động vật.
Đại
Cổ sinh
Đại
Thái cổ
Đại
Nguyên sinh
Trái Đất vẫn trong giai đoạn kiến tạo mạnh mẽ, có sự phân bố lại lục địa và đại dương. Núi lửa hoạt động, xuất hiện sinh vật bậc thấp và sự sống tập trung dưới nước.
Là đại phồn thịnh của thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú. Đặc biệt là sự xuất hiện của loài người.
Đại
Tân sinh
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
* Sinh vật trong các đại địa chất.
* Căn cứ phân định thời gian địa chất:
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
Qua nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, nhận xét về:
Mối quan hệ giữa lịch sử phát triển của sinh vật với sự phát triển của vỏ Trái Đất?
- Lịch sử phát triển của sinh vật gắn liền với sự phát triển của vỏ Trái Đất.
Ảnh hưởng của các điều kiện địa chất, khí hậu đến sự phát triển của giới thực vật, giới động vật?
- Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu thường dẫn tới sự biến đổi trước hết ở thực vật và qua đó ảnh hưởng tới động vật.
* Sinh vật trong các đại địa chất.
* Căn cứ phân định thời gian địa chất:
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
Chiều hướng phát triển của sinh giới?
Hướng phát triển của sinh giới qua các đại địa chất:
Ngày càng đa dạng.
Tổ chức ngày càng cao.
Thích nghi ngày càng hợp lí.
* Sinh vật trong các đại địa chất.
* Căn cứ phân định thời gian địa chất:
1. Sắp xếp các loài thực vật theo đúng thứ tự lịch sử phát triển của sự sống:
2. Sự sống lên cạn vào:
B. 2;5;1;3;4.
B. Kỉ Silua.
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
3. Bò sát khổng lồ phát triển mạnh vào thời kì nào?
C. Kỉ Jura.
4. Sự sống có thể di cư lên cạn là nhờ:
B. Hoạt động quang hợp của thực vật xanh, tạo ôxi, hình thành tầng ôzôn chắn tia tử ngoại.
5. Đặc điểm đặc trưng nhất của của kỉ thứ tư thuộc đại Tân sinh là:
B. Xuất hiện loài người từ vượn người nguyên thuỷ.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Chuẩn bị trước bài tiếp theo: “Sự phát sinh loài người”
Trường THPT Hà Huy Tập – Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh
TIẾT 34
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI
QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
Hóa thạch đốt xương sống Khủng long Titanosaurus
Hóa thạch Tay Cuộn (Brachiopoda) tuổi Devon, con vật có tên Eurypirifer tonkinensis, tìm thấy trong vùng Lũng cú, cực bắc của Việt Nam
Hóa thạch con Chim thủy tổ Archaeopteryx tuổi Trias, tìm thấy trong vùng Bavarie, CHLB Đức
Hóa thạch dấu chân người nguyên thủy in trên đá núi lửa ở Tanzania:
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
1. Định nghĩa
- Hóa thạch là di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước, để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất.
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
1. Định nghĩa
- Hóa thạch thường gặp là các sinh vật bằng đá (có thể là toàn bộ cơ thể, có thể là một phần cơ thể), các mảnh xương, mảnh vỏ sinh vật hóa đá, đôi khi là xác sinh vật được bảo quản trong băng tuyết, trong hổ phách. Một số sinh vật hiện nay, rất ít hoặc không biến đổi so với trước đây được coi là dạng hóa thạch sống.
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
1. Hoá thạch là gì?
2. Sự hình thành hoá thạch:
- Sinh vật chết đi, phần mềm bị phân hủy, phần cứng còn lại trong đất:
+ Đất bao phủ ngoài, tạo khoảng trống bên trong → hóa thạch khuôn ngoài.
+ Các chất khoáng lấp đầy khoảng trống, hình thành sinh vật bằng đá → hóa thạch khuôn trong.
- Một số sinh vật khi chết được giữ nguyên vẹn trong các lớp băng (voi ma mút), hổ phách (kiến), không khí khô (bò sát) ...
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
1. Hoá thạch là gì?
3. Vai trò của hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới
2. Sự hình thành hoá thạch:
- Hóa thạch là bằng chứng trực tiếp để biết được lịch sử phát sinh, phát triển của sinh vật.
- Là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
- Là hiện tượng di chuyển của các lục địa (các phiến kiến tạo) do lớp dung nham nóng chảy bên dưới chuyển động.
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
- Sự trôi dạt lục địa làm thay đổi về địa chất → sự biến đổi mạnh mẽ về khí hậu của các lục địa, dẫn tới có thể là những đợt đại tuyệt chủng hàng loạt các loài, sau đó là thời điểm bùng nổ sự phát sinh các loài mới.
Sự trôi dạt lục địa có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của sinh giới?
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
Phương pháp xác định tuổi đất và hóa thạch:
* Xác định tuổi hóa thạch: Nhờ phân tích đồng vị phóng xạ trong hóa thạch hoặc trong lớp đất đá chứa hóa thạch
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
* Căn cứ phân định thời gian địa chất:
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
- Dựa vào những biến cố lớn về khí hậu, địa chất để phân định mốc thời gian địa chất:
+ Mặt đất nâng lên, hạ xuống.
+ Đại lục di chuyển theo chiều ngang.
+ Sự chuyển động tạo núi.
+ Sự phát triển của băng hà.
- Dựa vào những biến cố trên và các hóa thạch điển hình → lịch sử sự sống chia làm 5 đại: Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
* Sinh vật trong các đại địa chất.
Đại
Thái cổ
Đại
Nguyên sinh
Trái Đất vẫn trong giai đoạn kiến tạo mạnh mẽ, có sự phân bố lại lục địa và đại dương. Núi lửa hoạt động, xuất hiện các sinh vật bậc thấp và sự sống tập trung dưới nước.
* Căn cứ phân định thời gian địa chất:
ĐẠI THÁI CỔ
Ốc anh vũ
ĐẠI NGUYÊN SINH
Là đại chinh phục đất liền của thực vật, động vật.
Đại
Cổ sinh
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
Là đại phồn thịnh của cây Hạt trần và Bò sát.
Đại
Trung sinh
* Sinh vật trong các đại địa chất.
* Căn cứ phân định thời gian địa chất:
Bò cạp tôm
Tôm ba lá
Một số dạng quyết trần
Nhện
Bò sát
Thực vật có hạt
Thực vật hạt trần
ĐẠI TRUNG SINH
Thằn lằn cá
Thằn lằn cổ rắn
Thú lông nhím
Chim Thuỷ Tổ
Cây hạt trần
Một số thực vật hạt kín nguyên thủy
(cây hai lá mầm)
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
Là đại phồn thịnh của thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú. Đặc biệt là sự xuất hiện của loài người.
Đại
Tân sinh
* Sinh vật trong các đại địa chất.
* Căn cứ phân định thời gian địa chất:
Một số động vật có vú ở kỉ Đệ Tam
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
Là đại phồn thịnh của cây Hạt trần và Bò sát.
Đại
Trung sinh
Là đại chinh phục đất liền của thực vật, động vật.
Đại
Cổ sinh
Đại
Thái cổ
Đại
Nguyên sinh
Trái Đất vẫn trong giai đoạn kiến tạo mạnh mẽ, có sự phân bố lại lục địa và đại dương. Núi lửa hoạt động, xuất hiện sinh vật bậc thấp và sự sống tập trung dưới nước.
Là đại phồn thịnh của thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú. Đặc biệt là sự xuất hiện của loài người.
Đại
Tân sinh
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
* Sinh vật trong các đại địa chất.
* Căn cứ phân định thời gian địa chất:
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
Qua nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, nhận xét về:
Mối quan hệ giữa lịch sử phát triển của sinh vật với sự phát triển của vỏ Trái Đất?
- Lịch sử phát triển của sinh vật gắn liền với sự phát triển của vỏ Trái Đất.
Ảnh hưởng của các điều kiện địa chất, khí hậu đến sự phát triển của giới thực vật, giới động vật?
- Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu thường dẫn tới sự biến đổi trước hết ở thực vật và qua đó ảnh hưởng tới động vật.
* Sinh vật trong các đại địa chất.
* Căn cứ phân định thời gian địa chất:
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
Chiều hướng phát triển của sinh giới?
Hướng phát triển của sinh giới qua các đại địa chất:
Ngày càng đa dạng.
Tổ chức ngày càng cao.
Thích nghi ngày càng hợp lí.
* Sinh vật trong các đại địa chất.
* Căn cứ phân định thời gian địa chất:
1. Sắp xếp các loài thực vật theo đúng thứ tự lịch sử phát triển của sự sống:
2. Sự sống lên cạn vào:
B. 2;5;1;3;4.
B. Kỉ Silua.
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
3. Bò sát khổng lồ phát triển mạnh vào thời kì nào?
C. Kỉ Jura.
4. Sự sống có thể di cư lên cạn là nhờ:
B. Hoạt động quang hợp của thực vật xanh, tạo ôxi, hình thành tầng ôzôn chắn tia tử ngoại.
5. Đặc điểm đặc trưng nhất của của kỉ thứ tư thuộc đại Tân sinh là:
B. Xuất hiện loài người từ vượn người nguyên thuỷ.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Chuẩn bị trước bài tiếp theo: “Sự phát sinh loài người”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)