Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hường | Ngày 08/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

BÀI MỚI: BÀI 33
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA ĐẤT
( CHƯƠNG II : SỰ PHÁT SINH PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT)
BÀI MỚI: BÀI 33
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA ĐẤT
( CHƯƠNG II : SỰ PHÁT SINH PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT)
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I/. HOÁ THẠCH
1- Khái niệm:
- Hoá thạch là những di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước để lại trong các lớp đất đá.
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I/. HOÁ THẠCH
1- Khái niệm:
- Hoá thạch là những di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước để lại trong các lớp đất đá.
2- Các dạng hoá thạch, con đường hình thành hoá thạch:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I/. HOÁ THẠCH
1- Khái niệm:
- Hoá thạch là những di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước để lại trong các lớp đất đá.
2- Các dạng hoá thạch, con đường hình thành hoá thạch:
- Khi sinh vật chết, phần mềm bị phân huỷ, còn lại phần cứng: xương, vỏ đá vôi.
Khi sinh vật chết, được giữ trong điều kiện đặc biệt ( băng, nhựa hổ phách, không khí khô …), nên còn nguyên vẹn.
Khi sinh vật chết, cả cơ thể bị phân huỷ và được thay bằng đá ( khuôn trong) hoặc chỉ còn dấu vết in lại trên đất đá ( khuôn ngoài).
3- Vai trò của hoá thạch:
- Hoá thạch là tài liệu trực tiếp để nghiên cứu lịch sử xuất hiện, phát triển, diệt vong của sinh vật
- Nghiên cứu lịch sử khí hậu, địa chất của trái đất.
- Nghiên cứu tuổi thọ của các lớp đất, đá.
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I/. HOÁ THẠCH
1- Khái niệm:

2- Các dạng hoá thạch, con đường hình thành hoá thạch:
3- Vai trò của hoá thạch:
II/. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
1. Sự phân chia thời gian địa chất
* Xác định tuổi hóa thạch và các lớp đất đá
- Xác định tuổi tương đối: Bằng sự lắng đọng các lớp trầm tích.
- Xác định tuổi tuyệt đối: Bằng sự phân rã các nguyên tố phóng xạ:
+ Xác định tuổi các lớp đất đá bằng sự phân rã của Ur238
(Ur238có chu kì bán rã 4,5 tỷ năm. 1g Ur238: 1năm  7,4.10-9 gPb và 9.10-6 cm3 He)
+ Tuổi hoá thạch: được xác định bằng sự phân rã C14 trong hoá thạch (Khi còn sống, SV hấp thụ C 12 C14 với tỷ lệ là hằng số, sau khi chết C14 bắt đầu phân rã với chu kỳ bán rã 5730 năm)
- Từ hoá thạch có tuổi  xác định được tuổi của các lớp đất đá chứa hoá thạch và ngược lại.
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I/. HOÁ THẠCH
1- Khái niệm:

2- Các dạng hoá thạch, con đường hình thành hoá thạch:
3- Vai trò của hoá thạch:
II/. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
1. Sự phân chia thời gian địa chất
* Xác định tuổi hóa thạch và các lớp đất đá
* Các căn cứ để phân định thời gian địa chất:
- Những biến đổi lớn về khí hậu, địa chất: Động đất, núi lửa, sự phân bố lại đại lục, đại dương, sự trôi dạt lục địa... Những biến đổi về kiến tạo vỏ trái đất  thay đổi lớn về điều kiện khí hậu  các đợt tuyệt chủng hàng loạt  Các đợt phát sinh các loài mới.
- Căn cứ vào các hóa thạch điển hình.
 Lịch sử trái đất trải qua 5 giai đoạn ( 5 đại địa chất)
+ Đại Thái cổ
+ Đại Nguyên sinh
+ Đại cổ sinh
+ Đại Trung sinh
+ Đại Tân sinh
Hiện tượng trôi dạt lục địa:
+ 250 triệu năm trước: 1 khối siêu lục địa
+ 180 triệu năm trước: 2 khối: Lục địa Bắc, lục địa Nam
+ 65 triệu năm trước: Các lục địa gần giống ngày nay (Ấn Độ tách khỏi Lục địa Âu- Á ).
+ 10 triệu năm trước: Lục địa Ấn Độ sát nhập với Lục địa Âu- Á.
250 triệu năm trước
180 triệu năm trước
65 triệu năm trước
Các lục địa ngày nay
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
Những sinh vật đầu tiên trên trái đất ở Đại Thái cổ: Sinh vật nhân sơ
Những sinh vật có nhân đầu tiên ở đại Nguyên sinh.
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
Đại cổ sinh:
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
Đại trung sinh:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I/. HOÁ THẠCH
II/. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT

- Đại Thái cổ: Hình thành những sinh vật đơn giản đầu tiên, sự sống ở dưới nước
- Đại Nguyên sinh: Có các đại diện của các ngành ĐV, TV, nhưng sự sống vẫn ở dưới nước, tích luỹ ôxi trong khí quyển, hình thành sinh quyển
- Đại Cổ sinh: Sự chinh phục đất liền của ĐV, TV.
- Đại Trung Sinh: Là đại phát triển ưu thế của cây hạt trần và bò sát
- Đại Tân sinh: Là đại phồn thịnh của TV hạt kín, sâu bọ, chim, thú.
Củng cố
Câu 1: Bình thường, khi SV chết, hiện tượng xảy ra phổ biến là:
Toàn bộ cơ thể bị phân huỷ
Phần mềm bị phân huỷ, còn lại phần cứng
Cơ thể sv hoá đá
Cơ thể sv được bảo tồn nguyên vẹn.
Câu 2: Ý nghĩa của nghiên cứu hoá thạch?
Xác định lịch sử xuất hiện, phát triển, diệt vong của sv
Xác định tuổi các lớp đất đá chứa hoá thạch
Xác định khí hậu, địa chất trái đất
Tất cả đều đúng
Câu 3: Vì sao khi xác định tuổi hoá thạch, các lớp đất đá người ta căn cứ vào sự phân rã của các nguyên tố phóng xạ?
Quá trình phân rã của các nguyên tố này diễn ra trong thiên nhiên nhanh, không phụ thuộc ngoại cảnh.
Quá trình phân rã của các nguyên tố này diễn ra trong thiên nhiên đều đặn, không phụ thuộc ngoại cảnh.
Quá trình phân rã của các nguyên tố này diễn ra trong thiên nhiên chậm, không phụ thuộc ngoại cảnh
Quá trình phân rã của các nguyên tố này diễn ra trong thiên nhiên không phụ thuộc ngoại cảnh
B. Phần mềm bị phân huỷ, còn lại phần cứng
Tất cả đều đúng
B.Quá trình phân rã của các nguyên tố này diễn ra trong thiên nhiên đều đặn, không phụ thuộc ngoại cảnh.

Củng cố
Câu 4: Hoàn thành bảng sau:


Đại nguyên sinh
Kỉ Silua- Đại cổ sinh
Kỉ cacbon- Đại Cổ sinh
Kỉ cacbon- Đại Cổ sinh
Kỉ tam điệp- Đại Trung sinh
Kỉ phấn trắng- Đại Trung sinh
Kỉ Đệ tứ- Đại Tân sinh
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1: 11 chữ cái, nguyên liệu đặc biệt
bảo tồn nguyên vẹn xác sinh vật.
Câu 2: 8 chữ cái, Một hiện tượng gây ra
do trôi dạt lục địa, xảy ra ở biển
Câu 3: 5 chữ cái, một kỉ trong đại Tân sinh
Câu 4: 13 chữ cái, một hiện tượng địa chất
gây nên các biến động lớn khác
Câu 5: 7 chữ cái; Nhóm Thực vật hưng thịnh
ở Đại Trung sinh
Câu 6: 6 chữ cái; Một quá trình quan trọng của
sinh vật ở kỉ Silua- Đại cổ sinh
Câu 7: 10 chữ cái, trái đất cách đây
250 triệu năm còn là …
Câu 8: 9 chữ cái, nhóm động vật
hưng thịnh ở kỉ Jura- Đại Trung sinh
Bài tập về nhà
1- Câu hỏi sgk
2- Trả lời các câu hỏi sau:
Tại sao Đại Thái cổ, nguyên sinh để lại ít di tích
Những điều kiện để sinh vật di cư lên cạn ở kỉ Silua- Đại cổ sinh? Ý nghĩa hiện tượng đó là gì?
Vì sao cây hạt trần, bò sát hưng thịnh ở Đại Trung sinh?
Hãy giải thích lý do bò sát khổng lồ bị tuyệt diệt ở cuối Đại Trung sinh?
3- Sưu tầm các hoá thạch ( bài thực hành)
4- Đọc trước bài 34

Hiện tượng trôi dạt lục địa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)