Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
Chia sẻ bởi Đỗ Nguyễn Minh Thư |
Ngày 08/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 33
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
1. Hoá thạch và sự hình thành hoá thạch:
– Hoá thạch là di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất đá.
– Ví dụ: các hóa thạch: bộ xương, dấu vết của sinh vật để lại trân đá, xác sinh vật được bảo quản trong hổ phách hoặc trong lớp băng.
2. Vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
– Là bằng chứng gián tiếp cho thấy mối quan hệ tiến hóa giữa các loài sinh vật.
– Là bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới:
+ Xác định được loại sinh vật hoá thạch → lịch sử xuất hiện, phát triển diệt vong của chúng.
+ Căn cứ vào tuổi của các lớp đất chứa hoá thạch → có thể xác định được tuổi thọ của hoá thạch.
+ Từ tuổi những sinh vật hoá thạch → tuổi của lớp đất chứa chúng.
– Tuổi hóa thạch có thể được xác định nhờ phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch hoặc trong các lớp đất chứa hóa thạch.
Ví dụ: thời gian bán rã của 14C là 5730 năm; của 238U là 4,5 tỉ năm.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
– Lớp vỏ Trái đất không phải là một khối thống nhất mà được chia thành những vùng riêng biệt gọi là phiến kiến tạo.
– Lớp dung nham nóng chảy bên dưới các phiến kiến tạo chuyển động đã tạo nên hiện tượng trôi dạt lục địa
– Những biến đổi về kiến tạo vỏ Trái đất như tạo núi, trôi dạt lục địa dẫn đến làm thay đổi rất mạnh điều kiện khí hậu của Trái đất, do đó có thể làm tuyệt chủng hàng loạt các loài và sau đó là thời điểm bùng nổ sự phát sinh loài mới.
– Siêu lục địa (Pangaea), cách đây 250 triệu năm → tách thành 2: lục địa Bắc (Laurasia) và lục đại Nam (Gondowana), cách đây 180 triệu năm → các lục địa liên tiếp tách và nhập → Lục địa Ấn độ sáp nhập với lục didaj Âu – Á, cách đây 10 triệu năm → cuối cùng phân tách thành các lục địa như ngày nay.
– Hiện nay các lục địa vẫn đang trôi dạt.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa:
2. Sinh vật trong các đại địa chất:
– Lịch sử phát triển của sinh vật gắn liền với lịch sử phát triển của vỏ quả đất. Sự thay đổi các điều kiện địa chất, khí hậu đã thúc đẩy sự phát triển của sinh giới.
– Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu thường dẫn tới sự biến đổi trước hết ở thực vật và qua đó ảnh hưởng tới động vật. Sự thay đổi đó có thể ảnh hưởng đến một số loài rồi thông qua những mối quan hệ phức tạp giữa sinh vật với sinh vật trong hệ sinh thái mà ảnh hưởng dây chuyền đến nhiều loài khác. Vì vậy, sự phát triển của sinh giới đã diễn ra nhanh hơn sự thay đổi chậm chạm của điều kiện khí hậu, địa chất.
– Sau mỗi lần tuyệt chủng hoàng loạt, những sinh vật sống sót bước vào giai đoạn bùng nổ sự phát sinh các loài mới và chiếm lĩnh các ổ sinh thái còn trống
– Các đại địa chất và các sinh vật tương ứng: 5 đại
1. Đại thái cổ : (cách đây khoảng 3500 triệu năm)
– Hóa thạch SV nhân sơ cổ nhất
Thời điểm bắt đầu: 3.500 triệu năm trước
Thời gian kéo dài: 900 triệu năm trước
Đặc điểm địa chất, khí hậu: vỏ quả đắt chưa ổn định, hoạt động của núi lửa vẫn diễn ra mạnh
Đặc điểm sinh vật: sự sống đã phát sinh và phát triển từ dạng chưa có cấu tạo tế bào đến dạng đơn bào rồi đa bào, vẫn tập trung ở dưới nước
2. Đại nguyên sinh : (cách đây 2500 triệu năm)
– Hóa thạch SV nhân thực cổ nhất
– Hóa thạch đv cổ nhất
– ĐV không sương sống thấp ở biển ,tảo
Thời điểm bắt đầu: 2.600 triệu năm trước
Thời gian kéo dài: 2.038 triệu năm
Đặc điểm địa chất, khí hậu: có nhiều đợt tạo núi lớn làm phân bố lại các đại lục và đại dương
Đặc điểm sinh vật: vi khuẩn và tảo đã phân bố rộng. Thực vật đơn bào chiếm ưu thế, hình thành gần đầy đủ các ngành động vật không xương sống
3. Đại cổ sinh : (cách đây 300 – 542 triệu năm)
– Kỉ cambri: xuất hiện đv dây sống
- Cambri là tên cũ của xứ Wales ở Anh
Tảo lục và tảo nâu ưu thế ở biển
Đã có đủ các ngành động vật không xương sống (có cả Chân khớp và Da gai)
Xuất hiện đại diện nguyên thủy đầu tiên của động vật có dây sống (lưỡng tiêm)
Sự sống vẫn tập trung chủ yếu dưới nước, một số vi khuẩn, tảo xanh có mặt trên đất liền
Hóa thạch chủ yếu là Tôm ba lá
- Kỉ Ocđôvic: xuất hiện TV
Kỉ Xilua:
Xuất hiện các thực vật ở cạn đầu tiên (quyết trần – chưa có lá, thân, rễ thô sơ), hoạt động quang hợp tạo ra oxy và hình thành lớp ozon chắn tia tử ngoại
Xuất hiện các đại diện đầu tiên của động vật có xương sống (cá giáp)
Hóa thạch của kỉ: bò cạp tôm, ốc anh vũ,…
Kỉ Devon:
Thực vật di cư lên cạn hàng loạt (quyết thực vật, có thân, rễ, lá thật)
Xuất hiện cá giáp có hàm, cá vây chân, lường cư đầu cứng vừa sống dưới nước, vừa sống trên cạn
Cá vây chân và lưỡng cư đầu cứng
Devon là một quận ở Anh
Kỉ than đá: Lớp đất ở kỉ này có tầng than đá rất dày
Quyết khổng lồ phát triển mạnh ở đầu kỉ
Cuối kỉ, quyết bị vùi lấp, xuất hiện dương xỉ có hạt
Sâu bọ phát triển, xuất hiện bò sát, sâu bộ bay
Kỉ Pecmi: tên của miền Permi ở phía tây dãy núi Uran
Quyết thực vật bị tiêu diệt, cây hạt trần xuất hiện, thích ứng với khí hậu khô
Bò sát phát triển nhanh, đa số ăn cỏ, một số ăn thịt
Xuất hiện bò sát răng thú có răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm
4. Đại trung sinh : (cách đây 145 – 250 triệu năm)
Quyết thực vật và lưỡng cư bị tiêu diệt dần
Cây hạt trần phát triển mạnh
Cá xương phát triển, cá sụn thu hẹp
Hình thành các nhóm cao trong bò sát như thằn lằn, rùa, cá sấu
Một số thằn lằn quay lại đời sống ở nước
Xuất hiện thú đầu tiên do thằn lằn răng thú tiến hóa lên
Kỉ tam điệp:
Kỉ Jura:
Cây hạt phấn phát triển mạnh
Bò sát khổng lồ chiếm ưu thế tuyệt đối cả trên cạn, dưới nước và trên không trung
Xuất hiện các đại diện đầu tiên của lớp chim
Kỷ phấn trắng:
Thực vật hạt kín xuất hiện và nhanh chóng phát triển do có hình thức sinh sản hoàn thiện hơn
Bò sát vẫn thống trị
Chim gần giống ngày nay (vẫn có răng)
Xuất hiện thú đẻ con (thú có túi)
5. Đại tân sinh : (cách đây 1,8 – 65 triệu năm)
Kỷ đệ tam:
Khí hậu ôn hòa và ẩm
Cây hạt ký phát triển mạnh kéo theo sự phát triển của sâu bọ và động vật ăn sâu bọ
Cuối kỷ lạnh đột ngột, xuất hiện động vật đồng cỏ
Bò sát khổng lồ bị tiêu diệt, nhường chỗ cho chim và thú
Từ thú ăn sâu bọ đã hình thành bộ Khỉ
Kỷ đệ tứ:
Băng nhiều lần tràn xuống tân bán cầu Nam
Xuất hiện thú lông rậm và cây lá kim thích nghi với khí hậu lạnh
Thực vật và động vật đã có bộ mặt giống ngày nay
Phát sinh loài người
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
1. Hoá thạch và sự hình thành hoá thạch:
– Hoá thạch là di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất đá.
– Ví dụ: các hóa thạch: bộ xương, dấu vết của sinh vật để lại trân đá, xác sinh vật được bảo quản trong hổ phách hoặc trong lớp băng.
2. Vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
– Là bằng chứng gián tiếp cho thấy mối quan hệ tiến hóa giữa các loài sinh vật.
– Là bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới:
+ Xác định được loại sinh vật hoá thạch → lịch sử xuất hiện, phát triển diệt vong của chúng.
+ Căn cứ vào tuổi của các lớp đất chứa hoá thạch → có thể xác định được tuổi thọ của hoá thạch.
+ Từ tuổi những sinh vật hoá thạch → tuổi của lớp đất chứa chúng.
– Tuổi hóa thạch có thể được xác định nhờ phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch hoặc trong các lớp đất chứa hóa thạch.
Ví dụ: thời gian bán rã của 14C là 5730 năm; của 238U là 4,5 tỉ năm.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
– Lớp vỏ Trái đất không phải là một khối thống nhất mà được chia thành những vùng riêng biệt gọi là phiến kiến tạo.
– Lớp dung nham nóng chảy bên dưới các phiến kiến tạo chuyển động đã tạo nên hiện tượng trôi dạt lục địa
– Những biến đổi về kiến tạo vỏ Trái đất như tạo núi, trôi dạt lục địa dẫn đến làm thay đổi rất mạnh điều kiện khí hậu của Trái đất, do đó có thể làm tuyệt chủng hàng loạt các loài và sau đó là thời điểm bùng nổ sự phát sinh loài mới.
– Siêu lục địa (Pangaea), cách đây 250 triệu năm → tách thành 2: lục địa Bắc (Laurasia) và lục đại Nam (Gondowana), cách đây 180 triệu năm → các lục địa liên tiếp tách và nhập → Lục địa Ấn độ sáp nhập với lục didaj Âu – Á, cách đây 10 triệu năm → cuối cùng phân tách thành các lục địa như ngày nay.
– Hiện nay các lục địa vẫn đang trôi dạt.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa:
2. Sinh vật trong các đại địa chất:
– Lịch sử phát triển của sinh vật gắn liền với lịch sử phát triển của vỏ quả đất. Sự thay đổi các điều kiện địa chất, khí hậu đã thúc đẩy sự phát triển của sinh giới.
– Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu thường dẫn tới sự biến đổi trước hết ở thực vật và qua đó ảnh hưởng tới động vật. Sự thay đổi đó có thể ảnh hưởng đến một số loài rồi thông qua những mối quan hệ phức tạp giữa sinh vật với sinh vật trong hệ sinh thái mà ảnh hưởng dây chuyền đến nhiều loài khác. Vì vậy, sự phát triển của sinh giới đã diễn ra nhanh hơn sự thay đổi chậm chạm của điều kiện khí hậu, địa chất.
– Sau mỗi lần tuyệt chủng hoàng loạt, những sinh vật sống sót bước vào giai đoạn bùng nổ sự phát sinh các loài mới và chiếm lĩnh các ổ sinh thái còn trống
– Các đại địa chất và các sinh vật tương ứng: 5 đại
1. Đại thái cổ : (cách đây khoảng 3500 triệu năm)
– Hóa thạch SV nhân sơ cổ nhất
Thời điểm bắt đầu: 3.500 triệu năm trước
Thời gian kéo dài: 900 triệu năm trước
Đặc điểm địa chất, khí hậu: vỏ quả đắt chưa ổn định, hoạt động của núi lửa vẫn diễn ra mạnh
Đặc điểm sinh vật: sự sống đã phát sinh và phát triển từ dạng chưa có cấu tạo tế bào đến dạng đơn bào rồi đa bào, vẫn tập trung ở dưới nước
2. Đại nguyên sinh : (cách đây 2500 triệu năm)
– Hóa thạch SV nhân thực cổ nhất
– Hóa thạch đv cổ nhất
– ĐV không sương sống thấp ở biển ,tảo
Thời điểm bắt đầu: 2.600 triệu năm trước
Thời gian kéo dài: 2.038 triệu năm
Đặc điểm địa chất, khí hậu: có nhiều đợt tạo núi lớn làm phân bố lại các đại lục và đại dương
Đặc điểm sinh vật: vi khuẩn và tảo đã phân bố rộng. Thực vật đơn bào chiếm ưu thế, hình thành gần đầy đủ các ngành động vật không xương sống
3. Đại cổ sinh : (cách đây 300 – 542 triệu năm)
– Kỉ cambri: xuất hiện đv dây sống
- Cambri là tên cũ của xứ Wales ở Anh
Tảo lục và tảo nâu ưu thế ở biển
Đã có đủ các ngành động vật không xương sống (có cả Chân khớp và Da gai)
Xuất hiện đại diện nguyên thủy đầu tiên của động vật có dây sống (lưỡng tiêm)
Sự sống vẫn tập trung chủ yếu dưới nước, một số vi khuẩn, tảo xanh có mặt trên đất liền
Hóa thạch chủ yếu là Tôm ba lá
- Kỉ Ocđôvic: xuất hiện TV
Kỉ Xilua:
Xuất hiện các thực vật ở cạn đầu tiên (quyết trần – chưa có lá, thân, rễ thô sơ), hoạt động quang hợp tạo ra oxy và hình thành lớp ozon chắn tia tử ngoại
Xuất hiện các đại diện đầu tiên của động vật có xương sống (cá giáp)
Hóa thạch của kỉ: bò cạp tôm, ốc anh vũ,…
Kỉ Devon:
Thực vật di cư lên cạn hàng loạt (quyết thực vật, có thân, rễ, lá thật)
Xuất hiện cá giáp có hàm, cá vây chân, lường cư đầu cứng vừa sống dưới nước, vừa sống trên cạn
Cá vây chân và lưỡng cư đầu cứng
Devon là một quận ở Anh
Kỉ than đá: Lớp đất ở kỉ này có tầng than đá rất dày
Quyết khổng lồ phát triển mạnh ở đầu kỉ
Cuối kỉ, quyết bị vùi lấp, xuất hiện dương xỉ có hạt
Sâu bọ phát triển, xuất hiện bò sát, sâu bộ bay
Kỉ Pecmi: tên của miền Permi ở phía tây dãy núi Uran
Quyết thực vật bị tiêu diệt, cây hạt trần xuất hiện, thích ứng với khí hậu khô
Bò sát phát triển nhanh, đa số ăn cỏ, một số ăn thịt
Xuất hiện bò sát răng thú có răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm
4. Đại trung sinh : (cách đây 145 – 250 triệu năm)
Quyết thực vật và lưỡng cư bị tiêu diệt dần
Cây hạt trần phát triển mạnh
Cá xương phát triển, cá sụn thu hẹp
Hình thành các nhóm cao trong bò sát như thằn lằn, rùa, cá sấu
Một số thằn lằn quay lại đời sống ở nước
Xuất hiện thú đầu tiên do thằn lằn răng thú tiến hóa lên
Kỉ tam điệp:
Kỉ Jura:
Cây hạt phấn phát triển mạnh
Bò sát khổng lồ chiếm ưu thế tuyệt đối cả trên cạn, dưới nước và trên không trung
Xuất hiện các đại diện đầu tiên của lớp chim
Kỷ phấn trắng:
Thực vật hạt kín xuất hiện và nhanh chóng phát triển do có hình thức sinh sản hoàn thiện hơn
Bò sát vẫn thống trị
Chim gần giống ngày nay (vẫn có răng)
Xuất hiện thú đẻ con (thú có túi)
5. Đại tân sinh : (cách đây 1,8 – 65 triệu năm)
Kỷ đệ tam:
Khí hậu ôn hòa và ẩm
Cây hạt ký phát triển mạnh kéo theo sự phát triển của sâu bọ và động vật ăn sâu bọ
Cuối kỷ lạnh đột ngột, xuất hiện động vật đồng cỏ
Bò sát khổng lồ bị tiêu diệt, nhường chỗ cho chim và thú
Từ thú ăn sâu bọ đã hình thành bộ Khỉ
Kỷ đệ tứ:
Băng nhiều lần tràn xuống tân bán cầu Nam
Xuất hiện thú lông rậm và cây lá kim thích nghi với khí hậu lạnh
Thực vật và động vật đã có bộ mặt giống ngày nay
Phát sinh loài người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Nguyễn Minh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)